I/ MỤC TIÊU:
1/Về kiến thức:
- Phải biết cách lập các loại phương trình của đường thẳng khi biết một vectơ pháp tuyến hoặc một vectơ chỉ phương và một điểm mà nó đi qua. Chú trọng đến hai loại: Phương trình tham số và phương trình tổng quát
- Từ phương trình của hai đường thẳng, học sinh phải xác định được vị trí tương đối và tính được góc hai đường thẳng đó
- Tính được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
2/Về kĩ năng:
- Biết lập phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng
- Từ phương trình tham số hoặc phương trình tổng quát của đường thẳng học sinh phải xác định được một điểm có thuộc đường thẳng hay không, vectơ pháp tuyến và vectơ chỉ phương của đường thẳng đó
- Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng khi biết phương trình của chúng
- Tính được góc giữa hai đường thẳng.
- Biết cách tìm khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ
3/ Về thái độ :
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1537 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 - Tuần 29 - Tiết 33, 34 - Bài 1: Phương trình đường thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 29 Ngày soạn:03/03/2008
Tiết CT :33 Ngày dạy :03/03/2008
Chương III : PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
BÀI 1: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
I/ MỤC TIÊU:
1/Về kiến thức:
Phải biết cách lập các loại phương trình của đường thẳng khi biết một vectơ pháp tuyến hoặc một vectơ chỉ phương và một điểm mà nó đi qua. Chú trọng đến hai loại: Phương trình tham số và phương trình tổng quát
Từ phương trình của hai đường thẳng, học sinh phải xác định được vị trí tương đối và tính được góc hai đường thẳng đó
Tính được khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
2/Về kĩ năng:
Biết lập phương trình tham số và phương trình tổng quát của đường thẳng
Từ phương trình tham số hoặc phương trình tổng quát của đường thẳng học sinh phải xác định được một điểm có thuộc đường thẳng hay không, vectơ pháp tuyến và vectơ chỉ phương của đường thẳng đó
Xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng khi biết phương trình của chúng
Tính được góc giữa hai đường thẳng.
Biết cách tìm khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ
3/ Về thái độ :
Biết thực hành vào bài toán trong thực tế
II/ CHUẨN BỊ :
1/ Giáo viên :
a/ Phương tiện dạy học : SGK, phấn màu, một số hình vẽ sẵn và dụng cụ vẽ hình
b/ Phương pháp : Kết hợp gợi mở –vấn đáp qua các HĐ điều khiển tư duy và HĐ nhóm
2/ Học sinh : Một số dụng cụ để vẽ hình. Đọc bài trước ở nhà
III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
TIẾT 33
1/ Ổn định lớp: Kiểm diện
2/ Kiểm tra bài cũ : Em hãy nêu một dạng phương trình đường thẳng mà em biết ?
3/ Nội dung :
HOẠT ĐỘNG 1 : Phương trình tham số của đường thẳng
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+ HS ghi nhận định nghĩa:
* Định nghĩa: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng đi qua điểm và nhận làm vectơ chỉ phương.Với mỗi bất kỳ. Khi đó: được gọi là phương trình tham số của đường thẳng
* Thực hiện HĐ2(T71):
Điểm thuộc đường thẳng đó là:
Vectơ chỉ phương của đường thẳng:
* Thực hiên HĐ3(T71):
Hệ số góc của đường thẳng d có vectơ chỉ phương là
+ Đọc ví dụ SGK
2. Phương trình đường thẳng
a) Định nghĩa
+ Cho HS đọc định nghĩa SGK
* Nhận xét:
- Khi hai điểm thuộc đường thẳng ta luôn có phương trình tham số của đường thẳng đó, vì ta có thể xác định vectơ chỉ phương chính là vectơ có hai điểm đầu và cuối là hai điểm trên, và đi qua một điểm trên đó
- Ta có thể viết phương trình tham số của đường thẳng khi biết nó đi qua một điểm và song song với một đường thẳng nào đó.
+ Hãy thực hiện HĐ2(T71)
b) Liên hệ giữa vectơ chỉ phương và hệ số góc của đường thẳng
+ Treo hình vẽ minh hoạ và phân tích cho HS thấy mối liên hệ giữa vectơ chỉ phương và hệ số góc
* Kết luận: Nếu đường thẳng có vectơ chỉ phương và thì có hệ số góc
+ Thực hiện HĐ3(T71)
+ Cho HS đọc ví dụ SGK
HOẠT ĐỘNG 2 : Phương trình tổng quát của đường thẳng
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+ Quan sát hình vẽ
+ Nghe giáo viên giảng
* Định nghĩa : Phương trình với a và b không đồng thời bằng 0, được gọi là phương trình tổng quát của đường thẳng
+ Thực hiện HĐ5(T74):
Chứng minh
Chọn thuộc đường thẳng ,
Ta có:
Ta thấy:
Vậy là vectơ pháp tuyến của đường thẳng
Ta có nên là vectơ chỉ phương của
+ Thực hiện HĐ6(T74):
Toạ độ của vectơ pháp tuyến
Tọa độ của vectơ chỉ phương là:
4. Phương trình tổng quát của đường thẳng
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng đi qua và nhận làm vectơ pháp tuyến
Với mỗi điểm bất kỳ thuộc mặt phẳng,
ta có:
Khi đó:
a) Định nghĩa:
+ Gọi HS nêu định nghĩa:
* Nhận xét:
Nếu có phương trình thì có vectơ pháp tuyến và có vectơ chỉ phương là hoặc
+ Thực hiện HĐ 5(T74): Hãy chứng minh nhận xét trên?
b) Ví du:
+ Thực hiện HĐ6(T74):
4/ Củng cố :
Nắm được vectơ chỉ phương của đường thẳng và cách xác định nó
Viết được phương trình tham số của đường thẳng
5/ Dặn dò :
Đọc phần tiếp theo
Làm bài tập: B1, B2 trang 80 SGK
6/ Rút kinh nghiệm
Tuần : 30 Ngày soạn:09/03/2008
Tiết CT :34 Ngày dạy :11/03/2008
TIẾT 34
1/ Ổn định lớp: Kiểm diện
2/ Kiểm tra bài cũ : Lập phương trình tham số của đường thẳng d đi qua và
song song với đường thẳng
3/ Nội dung :
HOẠT ĐỘNG 3 : Vị trí tương đối của hai đường thẳng
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+ Ghi nhận các truờng hợp thông qua các ví dụ:
+ Ví dụ:
* a) Vị trí tương đối của hai đường thẳng
và
Ta có hệ: có nghiệm
Vậy d cắt tại
* b) Vị trí tương đối của hai đường thẳng
và
Ta có hệ: vô nghiệm
Vậy
* c) Vị trí tương đối của hai đường thẳng
và
Ta có hệ: vô số nghiệm
Vậy
5. Vị trí tương đối của hai đường thẳng
Xét hai đường thẳng có phương trình tổng quát lần lượt là: và
Tọa độ giao điểm của là nghiệm của hệ:
(I)
Ta có các trường hợp sau:
Hệ (I) có một nghiệm khi đó cắt tại điểm
Hệ (I) vô số nghiệm , khi đó trùng
Hệ (I) vô nghiệm, khi đó và không có điểm chung hay song song
+ Ví dụ:
+ Giáo viên treo các hình minh họa
+ HS nắm được các vị trí tương đối của hai đương thẳng qua hình vẽ và qua phương trình tổng quát của nó.
HOẠT ĐỘNG 4 : Góc giữa hai đường thẳng
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+ Thực hiện HĐ6 (T78)
Độ dài của cạnh BD là:
Cosin của góc ADB
Vậy
Suy ra:
+ Ghi nhớ công thức tính góc giữa hai đường thẳng
* Các chú ý:
Nếu và thì
6. Góc giữa hai đường thẳng
+ Thực hiện HĐ9(T78)
+ Gọi HS thực hiện
+ Nêu góc giữa hai đường thẳng:
Cho hai đường thẳng
Đặt trong đó lần lượt là vectơ pháp tuyến của và
Ta có:
Vậy:
+ Cho HS ghi nhận các chú ý:
HOẠT ĐỘNG 5 : Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Chứng minh
Phương trình tham số của đường thẳng m đi qua và vuông góc với đường thẳng là:
trong đó là vectơ
pháp tuyến của
Giao điểm H của đường thẳng m và ứng với giá trị của tham số là nghiệm của phương trình:
Ta có:
Vậy điểm
Từ đó suy ra:
7. Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
+ Nêu khái niệm :
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng có phương trình tổng quát và điểm . Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng , kí hiệu là: được tính bởi công thức:
+ Hướng dẫn cách chứng minh và gọi HS lên bảng chứng minh.
+ Giáo viên nhận xét cách chứng minh của HS
+ Khắc sâu công thức tính khoảng cách
4/ Củng cố :
Nhớ được vị trí tương đối của hai đường thẳng
Công thức tính góc giữa hai đường thẳng
5/ Dặn dò :
Đọc các phần tiếp theo
Làm bài tập: Từ B5, B6, B7 SGK trang 80
6/ Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- T33_34.doc