Giáo án Hình học 10 Tuần 32 Tiết 38 Ôn tập chương III

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: cũng cố, khắc sâu kiến thức về:

-Viết ptts, pttq của đường thẳng

- Xét vị trí tương đối gĩa 2 đường thẳng, tính góc giữa 2 đường thẳng

- Viết ptrình đường tròn, tìm tâm và bán kính đường tròn

2. Kỹ năng:

Rèn luyệ kỹ năng áp dụng ptrìng đường thẳng, dường HSn và elip để giải 1 số bài toán cơ bản của hình học như tìm giao điểm, tính khoảng cách, vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng .

 3.Tư duy: Bước đầu hiểu được việc Đại số hóa hình học

 Hiểu được ccách chuyển đổi từ hình học tổng hợp sang tọa độ.

 4. Thái độ: cẩn thận , chính xác.

B. Chuẩn bị

Học sinh: Hsinh nắm được kiến thức về đương thẳng, đường tròn.

Giáo viên: Phương tiện: SGK, Sách Bài tập

Phương pháp: vấn đáp gợi mở, luyệ tập

C. Tiến trình bài học:

1. Ổn định:

2. Bài củ:

3. bài mới:

Bài tập 1:

Cho 3 điểm A(2,1), B(0,5), C(-5,-10).

a) Tìm tọa độ trọng tâm G, trực tâm H và tâm I đường HSn ngoại tiếp tam giác ABC.

b) Chứng minh I, G, H thẳng hàng.

c) Viết phương trình đường HSn ngoại tiếp tam giác ABC.

 

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1132 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 Tuần 32 Tiết 38 Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32 Tiết 38 ÔN TẬP CHƯƠNG III A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: cũng cố, khắc sâu kiến thức về: -Viết ptts, pttq của đường thẳng Xét vị trí tương đối gĩa 2 đường thẳng, tính góc giữa 2 đường thẳng Viết ptrình đường tròn, tìm tâm và bán kính đường tròn 2. Kỹ năng: Rèn luyệ kỹ năng áp dụng ptrìng đường thẳng, dường HSn và elip để giải 1 số bài toán cơ bản của hình học như tìm giao điểm, tính khoảng cách, vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng…. 3.Tư duy: Bước đầu hiểu được việc Đại số hóa hình học Hiểu được ccách chuyển đổi từ hình học tổng hợp sang tọa độ. 4. Thái độ: cẩn thận , chính xác. B. Chuẩn bị Học sinh: Hsinh nắm được kiến thức về đương thẳng, đường tròn. Giáo viên: Phương tiện: SGK, Sách Bài tập Phương pháp: vấn đáp gợi mở, luyệ tập C. Tiến trình bài học: 1. Ổn định: 2. Bài củ: 3. bài mới: Bài tập 1: Cho 3 điểm A(2,1), B(0,5), C(-5,-10). Tìm tọa độ trọng tâm G, trực tâm H và tâm I đường HSn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng minh I, G, H thẳng hàng. Viết phương trình đường HSn ngoại tiếp tam giác ABC. Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên Nội dung Tọa độ trực tâm H (x,y) là nghiệm của phương trình ó ó ó ó Học sinh tự giải hệ phương trình . Kết quả: Nhận xét: Dạng (x-a)2 + (y-b)2 =R2 Vậy (c) (x+7)2 + (y+1)2 = 85 Giáo viên gọi hs nêu lại công thức tìm trọng tâm G. Tọa độ HS nêu lại công thức tìm trực tâm H. Giáo viên hướng dẫn cho HS tìm tâm I(x,y) từ Hệ phương trình : IA2=IB2 IA2=IC2 Hướng dẫn cho HS chứng minh 2 vectơ cùng phương. Đường HSn đã có tâm và bán kính ta áp dụng phương trình dạng nào?. a) Kquả G(-1, -4/3) Trực tâm H(11,-2) Tâm I. Kết quả: I(-7,-1) b) CM : I, H, G, thẳng hàng. ta có: vậy I, G, H thẳng hàng. c) viết phương trình đường HS (c) ngoại tiếp tam giác ABC. Kết quả: (x+7)2+(y+1)2=85 Bài tập 2. Cho 3 điểm A(3,5), B(2,3), C(6,2). Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp . Xác định toạ độ tâm và bán kính . Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên Nội dung có dạng: x2+y2-2ax-2by+c =0 vì A, B, C nên ó ó Đường HSn chưa có tâm và bán kính. Vậy ta viết ở dạng nào? Hãy tìm a, b, c. Nhắc lại tâm I(a,b) bán kính R=?. Viết Phương trình b) Tâm và bán kính bk Củng cố: Qua bài học các em cần nắm vững cách viết phương trình của đường thẳng, đường HSn, elip, từ các yếu tố đề cho. Rèn luyện thêm các bài tập 1 đến 9 trang 93/94 SGK. Lập PTTS và PTTQ của đường thẳng d biết. d qua M(2,1) có VTCP d qua M(-2,3) có VTCP d qua M(2,4) có hệ số góc k = 2. d qua A(3,5) B(6,2). Xét vị trí tương đối các cặp đường thẳng. a) d1: 4x – 10y +1 = 0 d2: b) d1: 4xx + 5y – 6 = 0 d2: Tìm số đo góc tạo bởi 2 đường thẳng: d1: 2x – y + 3 = 0 d2 : x – 3y + 1 = 0 Tính khoản cách từ: A(3,5) đến : 4x + 3y + 1 = 0 B(1,2) đến : 3x - 4y - 26 = 0 Viết phương trình () : biết () có tâm I(-1,2) và tiếp xúc với : x - 2y + 7 = 0 () có đường kính AB với A(1,1) B(7,5). () qua A(-2,4) B(5,5) C(6,-2). Lập phương trình (E) biết: Tâm I(1,1), tiêu điểm F1(1,3), độ dài trục lớn 6. Tiêu điểm F1(2,0) F2(0,2) và qua góc tọa độ. D. Củng cố : Viết phương trình đường thẳng, vị trí tương đối của 2 đường thẳng, khoảng cách từ 1 điểm đến đường thẳng. Viết phương trình đường tròn. Bài tập về nhà: Bài tập ôn chương III Ký duyệt ngày 13 tháng 04 năm 2009 Phạm Hùng

File đính kèm:

  • docGiao an HH tuan 32.doc