Giáo án Hình học 10 - Tuần 6 - Tiết 6, 7 - Bài 3: Tích của vectơ với một số

I/ MỤC TIÊU:

1/Về kiến thức: Nắm được định nghĩa tích vectơ với một số

 Biết các tính chất của tích vectơ với một số

 Biết điều kiện để hai vectơ cùng phương;

 Tính chất trung điểm đoạn thẳng, tính chất trọng tâm tam giác

 2/Về kĩ năng: Xác định được vectơ khi cho trước kR và vectơ .

 Diễn đạt được bằng vectơ ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam

 giác, hai điểm trùng nhau.

 Sử dụng được tính chất trung điểm của doạn thẳng, trọng tâm của tam giác để giải một số bài

 toán hình học

3/ Về thái độ : Tính cẩn thân chính xác , khoa học, tư duy suy luận logic

II/ CHUẨN BỊ :

1/ Giáo viên :

 a/ Phương tiện dạy học : SGK, một số hình vẽ

 b/ Phương pháp: Kết hợp gợi mở –vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy và HĐ nhóm

2/ Học sinh : Các kiến thức về tổng, hiệu của hai vectơ

III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1029 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 - Tuần 6 - Tiết 6, 7 - Bài 3: Tích của vectơ với một số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 6 Ngày soạn:07/10/2007 Tiết CT :6 Ngày dạy :08/10/2007 Chương 1: VECTƠ BÀI 3 : TÍCH CỦA VECTƠ VỚI MỘT SỐ I/ MỤC TIÊU: 1/Về kiến thức: Nắm được định nghĩa tích vectơ với một số Biết các tính chất của tích vectơ với một số Biết điều kiện để hai vectơ cùng phương; Tính chất trung điểm đoạn thẳng, tính chất trọng tâm tam giác 2/Về kĩ năng: Xác định được vectơ khi cho trước kR và vectơ . Diễn đạt được bằng vectơ ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác, hai điểm trùng nhau. Sử dụng được tính chất trung điểm của doạn thẳng, trọng tâm của tam giác để giải một số bài toán hình học 3/ Về thái độ : Tính cẩn thâïn chính xác , khoa học, tư duy suy luận logic II/ CHUẨN BỊ : 1/ Giáo viên : a/ Phương tiện dạy học : SGK, một số hình vẽ b/ Phương pháp: Kết hợp gợi mở –vấn đáp thông qua các HĐ điều khiển tư duy và HĐ nhóm 2/ Học sinh : Các kiến thức về tổng, hiệu của hai vectơ III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: TIẾT 6 1/ Ổn định lớp: Kiểm diện và ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ : Hãy nêu định nghĩa tổng hai vectơ? 3/ Nội dung HOẠT ĐỘNG 1 : Giải quyết HĐ1(T14) trong sách giáo khoa . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Xác định = + . + Nhận xét về hướng , độ dài của so với . + Nêu được : * + = 2 * + + = 3 . + Vẽ lên bảng . + Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ = + . Và so sánh với . + Phát vấn học sinh nêu cách viết gọn biểu thức vectơ sau : * + * + + à Giới thiệu : tích của vectơ với 1 số . HOẠT ĐỘNG 2: Nắm được định nghĩa : Tích của vectơ với một số . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Xung phong lên bảng vẽ : -2 .Nhận xét về hướng ,độ dài của -2 với . + Dựa vào các só sánh trên ,nêu định nghĩa tích của vectơ với số thực k 0 * Định nghĩa: Cho số k0 và0. Tích của vectơ với số thực k là một vectơ, Kí hiệu là k, cùng hướng với nếu k > 0, ngược hướng với nếu k < 0 và có độ dài |k||| + Nghiên cứu sách giáo khoa và nêu tích của k. với các trường hợp : + k = 0 . + = 1. Định nghĩa + Yêu cầu học sinh xác định : -2 .Và so sánh với . + Phát vấn học sinh nêu định nghĩa dựa vào trường hợp tổng quát. - Phát vấn học sinh : hãy xác định tích củ k. với các trường hợp : + k = 0 . + = à Nêu qui ước : 0= k = + Ví dụ: HOẠT ĐỘNG 3: Nắm được các tính chất của tích một vectơ với một số . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Nghiên cứu các tính chất trong sách giáo khoa . + Trả lời các câu hỏi của giáo viên . * 145 + 1018 = 1163 . ( tính chất 2) * - 4( 3 ) = - 12 (tính chất 3) + Giải quyết HĐ2(T14) trong sách giáo khoa . Ta có : Vectơ đối củalà: - Vectơ đối của klà: - k Vectơ đối của : 3-4 là: -1(3- 4) = - 3+ 4 + Giới thiệu các tính chất của vectơ trong sách giáo khoa Với , bất kì và với mọi số h, k ta có k (+) = k + k (h + k) = h+ k h (k) = (h.k) 1. = ; (-1). = - + Phát vấn học sinh nêu cách xác định các vectơ sau dựa vào vectơ : * 145 + 1018 . * 4( 3 ) + Nêu tính chất mà học sinh áp dụng ? + Nhận xét bài làm của học sinh . + Giải quyết HĐ2(T14)? HOẠT ĐỘNG 4: Nắm được hệ thức trung điểm và trọng tâm tam giác . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Xung phong lên bảng xác định : và so sánh vectơ tổng với ,với giả thiết giáo viên đã cho. M B I A C + Ghi lại hệ thức vào vở . * I là trung điểm đoạn AB và mọi M + = 2 * G là trọng tâmABC và mọi M + + =3 + Từ hệ thức trung điểm hiểu là trọng tâm đọan thẳng AB,nhận xét và mở rộng thành hệ thức trọng tâm của tam giác ABC. 3/Trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam giác + Nêu đề bài : Cho I là trung điểm đọan thẳng AB ,với điểm M bất kì ,học sinh lên bảng xác định : và so sánh với + Ghi hệ thức trung điểm của đọan thẳng và trọng tâm của tam giác lên bảng ( vẽ hình minh họa). + Củng cố mối quan hệ mở rộng giữa hệ thức trung điểm và hệ thức trọng tâm. + Thực hiện HĐ3(T15): Vì I là trung điểm đoạn AB Nên += +++ = + = 2(ĐPCM) 4/ Củng cố Nắm được tích của vectơ với một số Các tính chất Các hệ thức 5/ Dặn dò: Đọc hai phần còn lại Làm các bài tập: B1, B2, B4, B6 SGK trang 17 6/ Rút kinh nghiệm : Tuần : 7 Ngày soạn:07/10/2007 Tiết CT :7 Ngày dạy :15/10/2007 TIẾT 7 1/ Oån định lớp: Kiểm diện và ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ : Chứng minh: + + =3 với G là trọng tâm tam giác ABC và M là một điểm bất kỳ 3/ Nội dung HOẠT ĐỘNG 5: Điều kiện hai vectơ cùng phương . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Nêu điều kiện cần và đủ để hai vectơ cùng phương . + Nghiên cứu sách giáo khoa và nêu các bước chứng minh : * = k. * cùng phương : * k = * k = - + Giải thích nhận xét trong sách giáo khoa . + Ghi nhận: và()cùng phương có 1 số k để = k A,B,C phân biệt thẳng hàng có số k để =k + Phát vấn học sinh nêu cách chứng minh theo từng bước * = k. và cùng phương ( theo định nghĩa ) * cùng phương : * k = * k = - + Nhận xét các bước giải quyết của học sinh . + Vẽ 3 điểm phân biệt A,B,C thẳng hàng ,học sinh nhận xét mối quan hệ giữa các vectơ : + Phát vấn học sinh nhận xét mối quan hệ giữa 3 điểm A,B,C nếu có : , k 0 . HOẠT ĐỘNG 6: Biết cách phân tích một vectơ thành 2 vectơ không cùng phương . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nghiên cứu sách giáo khoa, thảo luận theo nhóm cách giải quyết bài tóan giáo viên đưa ra .O C - Các nhóm lên trình bày bài phân tích của nhóm mình .Các nhóm khác nhận xét bài làm của bạn . Tổng quát: Cho và không cùng phương . Mọi luôn có duy nhất cặp số m,n:=m+n - Nêu bài tóan : Cho 3 vcetơ : Giáo viên cho học sinh thảo luận theo nhóm để phân tích theo 2 vectơ không cùng phương và . Nhận xét ,đánh giá bài làm của các nhóm *Chú ý: Nếu = m+ n thì ta nói phân tích theovà 4/ Củng cố * Một số câu hỏi trắc nhiệm khách quan Chọn phương án đúng trong các câu sau Câu 1: Cho tam giác ABC, trọng tâm G, I là trung điểm của BC. Ta có: Câu 2: Cho vectơ = 2 - 5 . Vectơ đối của vectơ là: -2 + 5 -2 - 5 2 + 5 –(- 2 + 5) Câu 3: Cho đoạn thẳng AB và M là một điểm thuộc đoạn thẳng AB sao cho AM = AB. Số k thỏa mãn . Số k có giá trị là: a. b. c - d. - Đáp số: câu 1 c, câu 2a,câu 3d *Làm toán nhanh Cho ABC. I là trung điểm BC. G là trọng tâm, K trên BC sao cho BK =BC Biểu diễn ; ; theo =và =. 5/ Dặn dò: Làm bài tập: Từ B1 đến B9 SGK trang 17. 6/ Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docT6_7.doc