Giáo án Hình học 11 chuẩn tiết 15 đến 21

HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ CHÉO NHAU

I Mục tiêu:

Về kiến thức:- Nắm được kiến thức về hai đường thẳng song song , chéo nhau. (15)

- Nắm được cách giải các bài toán về giao tuyến song song. (16)

Về kĩ năng:- Biết phân biệt được hai đường thẳn song song, chéo nhau.

- Biết sử dụng các định lí về các đường song song để lập luận và giải toán.

Về thái độ:- Tính tích cực, vận dụng kiến thức để suy luận kết hợp với trực quan.

 

doc12 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 797 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 chuẩn tiết 15 đến 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 16/11/2008: Tiết 15-16: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ CHÉO NHAU I Mục tiêu: Về kiến thức:- Nắm được kiến thức về hai đường thẳng song song , chéo nhau. (15) - Nắm được cách giải các bài toán về giao tuyến song song. (16) Về kĩ năng:- Biết phân biệt được hai đường thẳn song song, chéo nhau. - Biết sử dụng các định lí về các đường song song để lập luận và giải toán. Về thái độ:- Tính tích cực, vận dụng kiến thức để suy luận kết hợp với trực quan. II. Chuẩn bị về phương tiện dạy học: Giáo viên:- SGK, phấn màu, thước kẻ, bảng phụ - Mô hình đường thẳng, mặt phẳng. Học sinh:- Chuẩn bị bài ở nhà III Hoạt động dạy học: 1 Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở chuẩn bị cho tiết học 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Giảng bài mới: - Giới thiệu: Gới thiệu hình ảnh các đường thẳng trong thực tế , đặt vấn đề dẫn vào bài. - Bài mới Tiết 15 TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 8’ 10’ 10’ - Dùng mô hình đường thẳng và mặt phẳng để mô tả các trường hợp . * Hai đường thẳng trong không gian có những vị trí tương đối nào ? - Tổ chức lấy ý kiến học sinh. - HD học sinh vẽ hình và mô tả bằng kí hiệu. - Giới thiệu các hình vẽ về hai đường thẳng chéo nhau. - HD:+ làm sao để khẳng định ? + nếu không chéo nhau thì sao ? ĐVĐ: Liệu có tồn tại hai đ/t song song ? làm sao tạo ra hai đường thẳng song song ? * HĐ1: Vị Trí Tương Đối HĐTP1 : TIẾP CẬN - Quan sát hình ảnh thực tế và mô hình , hiểu được các vị trí tương đối. - Thảo luạn tập thể để hệ thống các vị trí tương đối. HĐTP2: HÌNH THÀNH - Vẽ hình biểu diễn các kí hiệu. - nắm được các vị trí. - có hình dung không gian về hai đường thẳng chéo nhau. ( Quan sát các hình vẽ do GV mô tả. HĐTP3: CỦNG CỐ - Thaỏ luận nhóm tìm cách lập luận . - Trình bày và nhận xét các trình bày. - Vận dụng tìm các cặp cạnh chéo còn lại I. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN: 1. a, b đồng phẳng: a b = M: a cắt b tại M a b : a trùng b a // b 2. a, b không đồng phẳng : * Ví dụ: cho tứ diện ABCD . cmr AB và CD chéo nhau. 7’ 10’ 10’ - Dùng 3 mô hình mp cho học sinh quan sát - Các giao tuyến này có vị trí tưong đối như thế nào ? - Hãy phát biểu đ/lí ? bằng kí hiệu ? - HD học sinh cm định lí : + Giả sử hai trong ba giao tuyến song song. p/c cm đường còn lại cũng song song. + Giả sử hai trong ba dương cắt nhau tương tự cm đường còn lại cúng cắt nhau. Tiết 16 - Giải thích ý nghĩa và các hệ quả sử dụng * HĐ2: Tính chất. HĐTP1: HÌNH THÀNH - Quan sát và phát hiện ra t/c. - tổng hợp phát biểu định lí. - vẽ hình minh hoạ. HĐTP2: CHỨNG MINH - Vận dụng suy luận và trình bày. - Thảo luận về các lập luận - hoàn chỉnh chứng minh. - Rút ra pp chứng minh phản chứng . II. TÍNH CHẤT: 1. Đ/lí 1: ( Sự tồn tại ) 2. Đ/lí 2: ( Sự tạo thành ) * Hệ quả: 15’ 15’ - Để tìm giao tuyến ta thường làm gì ? - Điểm chung nào ? tìm đượcđiểm thứ 2 ? - Giao tuyến sẽ có đặc điểm gì? Vì sao? HD học sinh tình bày, và tương tự làm câu b) - Rút ra pp tìm loại giao tuyến song song. H: có nhận xét gì về hai mặt phẳng này? H: Kết luận về giao tuyến của hai mặt phẳng trên ? H: Trong hình học phẳng Kết luận gì về a và b? - Hd học sinh rút kinh nghiệm bài trước dựng thiết diện ? - cho học sinh trình bày. - Cho học sinh quan sát hình và kết luận HĐ3: Vận dụng - Tái hiện kiến thức , trả lời - vận dụng kiến thức mới - định hướng làm bài. Trình bày và nhận xét. - đọclại lời giải và rút ra pp - nêu cách dựng và giải thích tại sao dựng như thế. - Từ cách dựng trình bày lời giải. * Ví dụ 1: Cho S.ABCD có đáy là hình bình hành. xác định giao tuyến (SAB) và (SCD) , (SBC) và (SAD) Giải: * Ví dụ 2: Cho tứ diện ABCD , gọi M,N,P lần lượt là trung điểm các cạnh AC, AD, BC. Xác định thiết diện của tứ diện cắt bởi (MNP) Giải 4 Củng cố toàn bài: 5’ 5. Dặn dò: IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 22 – 11 - 2008 Tiết 17: ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG I Mục tiêu: Về kiến thức: - Nắm được các vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng trong không gian - Nắm được các tính chất của đường thẳng song song với mặt phẳng. Về kĩ năng:- Biết hình dung không gian thông qua hình vẽ - Biết vận dụng các tính chất vào lập luận các vị trí tương đối. Về thái độ:- Tính tích cực, biết liên tưởng gắn với hình ảnh thực tế của không gian. II Chuẩn bị về phương tiện dạy học: Giáo viên:- SGK, một số mô hình về đường thẳng song song với mặt phẳng., bảng phụ Học sinh:- Chuẩn bị bài ở nhà III Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở chuẩn bị cho tiết học 2. Kiểm tra bài cũ: ( 3’) Tiên đề về d thuộc ( P) ? Cách chứng minh ? 3 Giảng bài mới: - Giới thiệu: Nhắc lại nội dung trước và nêu nội dung, mục đích của bài mới . - Bài mới TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 8’ - Từ bài cũ nãy sinh yêu cầu tìm các vị trí có thể giữa đường thẳng và mặt phẳng ? + Cho hs quan sát mô hình + Tổ chức nhận xét và thảo luận + Hoàn chỉnh các ý kiến. - Hoàn chỉnh định nghĩa cho học sinh. - Tổ chức co học sinh làm HĐ1 và lấy ví dụ thêm về hình đã biết. * HĐ1: Tiếp cận và hình thành. - nắm được yêu cầu. - quan sát , thảo luận, nêu ý kiến và năm được vấn đề. - hoàn chỉnh kiến thức * HĐ2: Củng cố , liên hệ thực tế - HĐ1 sgk. I. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI: a a a) a) a) a Ç (a ) = Þ a Ç (a ) = A a Ç (a ) = a 12’ 10’ 12’ - Nêu vấn đề khó khăn khi dùng đ/n để kiểm tra đt // mp , cần tìm một dấu hiệu khác. - Cho học sinh quan sát mô hình - Tổ chức cho học sinh phát biểu, giải thích định lí. - hoàn chỉnh và ghi chép. - Việc vận dụng các định lí vào giải bài tập như thế nào ? - Tổ chức cho học sinh vận dụng kiến thúc: + Lần lượt nêu cách giải quyết vấn đề , cách giải quyết đó dựa trên lí thuyết nào ? + Trình bày lập luận và nhận xét hoàn chỉnh lời giải. + Rút ra được dạng toán áp dụng và pp chung - Giúp học sinh củng cố lại toàn bài : + Hệ thống kiến thức toàn bài + Dạng bài tập đơn giản. * HĐTP1: Tiếp cận , hình thành - Nắm được vấn đề đặt ra, quan sát mô hình , phát hiện tính chất. - Thảo luận nhóm, tập thể phát biểu tính chất nhận được - Trình bày lập luận , giải thích tính chất, nhận xét và thống nhất ý kiến. - Ghi nhận kiến thức HĐTP2: Củng cố và vân dụng - Đọc đề và vẽ hình, nắm được yêu cầu. - Vận dụng kiến thức trên tìm lời giải - Trình bày lời giải, Nhận xét và hoàn chỉnh kết quả. II. TÍNH CHẤT: 1.Dấu hiệu về đường thẳng song song với mat phẳng: (đ/l 1) 2. Định lí về giao tuyến song song: a) Định lí 2: b) Định lí 3: 3. Định lí tồn tại đường thẳng song song với mặt phẳng: N M T S R S A D C * Luyện tập: Bài 1: a) Ta có MN // BC BC Ì (SBC) Nên MN // (SBC) b) Kẻ MR // BD, MN // SA NS // BD MR Ç CD = I IS Ç SC = T Ta được thiết diện là ngũ giác MRSTN. Bài 2: (3/32 sgk) Ta có OP // SC suy ra (b) Ç (SAC)=PO PQ // AB suy ra (b) Ç (SAB)=PQ QM // SC (b ) Ç (SBC) = QM MN // AB (b ) Ç ((ABCD)= MN A S B C D O M N P Q Vậy thiết diện là tứ giác MNPQ. Theo trên ta được MN // AB PQ // AB Nên MN // PQ Vậy thiết diện là hình thang. 4. Củng cố toàn bài: 5. Dặn dò: Học bài và chuẩn bị các bài tập trong SGK IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 23-11-2008 Tiết 18 BÀI TẬP ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG I.Mục Tiêu: 1. Về kiến thức: Nắm được định nghĩa và các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song. 2. Về kỉ năng: Biết áp dụng các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song để giải các bài toán như: Chứng minh đường thẳng song song mặt phẳng, tìmgiao tuyến, thiết diện.. 3. Về tư duy: + phát triển tư duy trừu tượng, trí tưởng tưởng tượng không gian + Biết quan sát và phán đoán chính xác 4. Thái độ: cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, tích cực họat động II.Chuẩn Bị: 1. Học sinh: - Nắm vững định nghĩa và các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song song làm bài tập ở nhà. Dụng cu học tập: thước kẻ, bút,... 2. Giáo viên: - Hệ thống bài tập, bài tập trắc nghiệm và phiếu học tập, bút lông - bảng phụ hệ thống các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song song. III. Tiến Trình Bài Học: 1. Ổn định tổ chức 2. KTBC: 5’ Điền vào chổ trống để được mệnh đề đúng: A. B. C. D. Cho hai đường thẳng chéo nhau. Có duy nhất một mp chứa đường thẳng này và.... Đáp án:A.; B. d//d’; C. d // d’; D. ... song song với mp kia. Hệ thống lại bài học: 3. Bài mới: TL Hoạt Động Thầy Hoạt Động Trò Nội Dung Ghi Bảng 17’ 20’ Bài tập CM đt //mp - Chia nhóm HS ( 4 nhóm) - Phát phiếu học tập cho HS. - Nhóm1, 2: Bài 1; nhóm 2,3: bài 2 - Quan sát hoạt động của học sinh, hướng dẫn khi cần thiết . Lưu ý: sử dụng định lý TaLet. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Gọi các nhóm còn lại nhận xét. - GV nhận xét, sữa sai ( nếu có) và đưa ra đáp án đúng. - Nhắc lại cách chứng minh một đường thẳng song song với MP. HĐ3: Bài tập tìm thiết diện: - Chia nhóm HS ( 4 nhóm) - Phát phiếu học tập cho HS. - Quan sát hoạt động của học sinh, hướng dẫn khi cần thiết . - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Gọi các nhóm còn lại nhận xét. - GV nhận xét, sữa sai ( nếu có) và đưa ra đáp án đúng. - Lưu ý cho HS cách tìm giao tuyến của hai mặt phẳng có chứa hai đường thẳng song song. - HS lắng nghe và tìm hiểu nhiệm vụ. - HS nhận phiếu học tập và tìm phương án trả lời. - thông báo kết quả khi hoàn thành. - Đại diện các nhóm lên trình bày - HS nhận xét - HS ghi nhận đáp án - HS lắng nghe và tìm hiểu nhiệm vụ - HS nhận phiếu học tập và tìm phương án trả lời. - thông báo kết quả khi hoàn thành. - Đại diện các nhóm lên trình bày - HS nhận xét - HS ghi nhận đáp án 1: Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABD. Trên đoạn BC lấy điểm M sao cho MB = 2MC. Chứng minh rằng: MG // (ACD). 2: Cho tứ diện ABCD. Gọi G1, G2 lần lượt là trọng tâm của tam giác ACD và BCD. CMR : G1G2 // (ABC). Đáp án: 1/Gọi N là trung điểm của AD Xét tam giác BCN ta có: Nên: MG // CN Mà: Suy ra: MG // ( ACD) 2/ Gọi I là trung điểm củaCD. Ta có: Do đó: G1G2 // AB (1) Mà (2) Từ (1), (2) suy ra: G1G2 // ( ABC ) HĐ2: Phiếu học tập số 3: Cho tứ diện ABCD. Trên cạnh AB lấy một điểm M. Cho là mp qua M, song song với hai đường thẳng AC và BD. Tìm thiết diện của với các mặt của tứ diện? thiết diện là hình gì? Phiếu học tập số 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác lồi. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Gọi là mp đi qua O, song song với AB và SC. Tìm thiết diện của với hình chóp? thiết diện là hình gì? Đáp án: 3/ Từ M kẻ các đường thẳng song song AC và BD cắt BC và AD lần lượt tại N, Q. - Từ N kẻ đường thẳng song song với BD cắt CD tại P. Suy ra thiết diện cần tìm là : Hình bình hành MNPQ. 4/ Từ O kẻ đường thẳng song song với AB cắt AD, BC lần lượt tại M, N. - Từ N kẻ đường thẳng song song với SC cắt SB tại P. - Từ P kẻ đường thẳng song song với AB cắt SA tại Q.Suy ra thiết diện cần tìm là hình thang : MNPQ 4 Củng Cố:3’ - Treo bảng phụ về bài tập trắc nghiệm để HS cùng hoạt động: Câu 1: Cho hai đường thẳng a vàg b cùng song song với mp(P). Mệnh đề nào sau đây đúng: a và b chéo nhau a và b song song với nhau a và b có thể cắt nhau a và b trùng nhau Các mệnh đề A, B, C, D đều sai 5. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn:30-11-2008 Tiết 19-20: HAI MẶT PHẲNG SONG SONG I Mục tiêu: Về kiến thức:- Nắm được đ/n hai mp song song, các tính chất của hai mặt phẳng song song. - Nắm được đ/lí Talet trong kg, k/n và t/c của hình lăng trụ và hình hộp Về kĩ năng:- Biết vận dụng các tính chất song vào giải toán. - Có kĩ năng trình bày lập luận logíc theo các tính chất, tránh cảm tính. Về thái độ:- Học tạp tích cực, học mới ôn cũ, vận dụng cũ để tìm mới. II Chuẩn bị về phương tiện dạy học: Giáo viên:- SGK, dụng cụ dạy học - Bảng phụ vẽ sẵn các hình t/c, hộp, lăng trụ. Học sinh:- Chuẩn bị bài ở nhà theo yêu càu của gv. III Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số, nhắc nhở chuẩn bị cho tiết học 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: - Giới thiệu: Nhắc lại các quan hệ song song trước đó, giới thiệu nội dung bài học mới. - Bài mới Tiết 19 TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 5’ - Nêu hình nhr thực tế để học sinh quan sát, biểu diễn bằng mô hình. - Tổ chức cho học sinh thảo luận - Tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt động 1 sgk. * Nêu ván đề dấu hiêu chứng minh hai mp // ? * HĐ1: Hình thành đ/n - Qun sát thực tế , quan sá mô hình thu nhỏ, có ý niệm - Thảo luận và phát biểu k/n - Nắm khái niệm, vận dụng vào I. ĐỊNH NGHĨA: ( SGK) 7’ 5’ 7’ 20’ - Từ vấn đề nêu trên , cho hoc sinh quan sát mô hình và phát biểu - hoàn chỉnh định lí - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm ( trong một bàn) chứng minh ( hướng dẫn và giải thích) - Cho học sinh phát biểu bằng kí hiệu. - Định lí 2 ( hệ quả) hướng dẫn hs đọc sachs và minh họa - Định lí 3 làm tương tự * Tổng hợp hệ thống định lí . cho ta các dạng bài tập gi ? - Cho học sinh nêu hướng giải và trình bày - hướng dẫn: cần tìm hai đường thửng nào sông song song với mặt nào? Giải thích vì sao song song ? - chỉnh sữa lời giải cho học sinh, chú ý diễn đạt bàng kí hiệu. + Dự đoán mp sẽ cắt các mặt của hình chóp ? vì sao? + giao tuyến với mặt của hình chóp là đường thẳng nào ? vì sao ? * Củng cố lại toàn tiết. Bài tập 1,2 sgk. HẾT TIẾT 19 * HĐTP1: Hình thành định lí - Quan sát mô hình , phát hiện tính chất - Thảo luận nhóm phát biểu định lí. Lập luận cm định lí - Ghi chép. - Biết được cách khẳng định hai mp song song * HĐTP2: Vận dụng - Đọc đề và vẽ hình - Vận dụng nêu hướng giải và trình bày - phát biểu ý kiến nhận xét và hoàn chỉnh lời giải - Đọc lại lời giải. Ghi nhớ kiến thúc về dạng toán và hướng giải. II. TÍNH CHẤT: 1. Định lí về dấu hiệu hai mp song song: a b 2. Định lí về sự tồn tại (sgk) 3. Định lí về giao tuyến của hai mp song song a b Bài 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M,N lần lượt là trung điểm SA và SB. Chứng minh rằng a) (MNO) // (SCD). b) Xác định thiết diện của hinh chóp cắt bởi (NMO) Giải: a) Ta có NO // SD NO // (SCD) MO// SC MO// ((SCD) Suy ra (MNO) // (SCD) b) Trong (SAD) dựng MQ // SD Trong (ABCD) QO Ç BC = P Ta được (MNO)Ç (SAD)=MQ (MNO)Ç (ABC)=PQ (MNO)Ç (SBC)=PN (MNO)Ç (SAB)=NM Vậy thiết diện là tứ giác MNQP. Mặt khát MN // PQ nên thiết diện là hình thang. C S B D A N P Q M 10’ - cho học sinh phát biểu định lí Thales trong mặt phẳng - Giới thiệu trong không gian - hướng dẫn ghi các đoạn thửng tỉ lệ . - Tái hiện kiến thức cũ - so sánh với kiến thức mới - nắm kết quả mới . III. ĐỊNH LÍ THALÈS: ( SGK ) ( Treo bảng phụ hình vẽ ) 10’ 10’ 12’ - cho học sinh quan sát hình trên bảng phụ và mô tả đặc điểm - tổng kết các đặc điểm và cho học sinh vẽ hình ( hướng dẫn cách vẽ hình ) - cho học sinh quan sát hình trên bảng phụ và mô tả đặc điểm - so sánh với hình lăng trụ - tổng kết các đặc điểm và cho học sinh vẽ hình ( hướng dẫn cách vẽ hình ) - quan sát hình phát hiện các đặc điểm. - thảo luận để tổng hợp các đặc điểm - Vẽ hình và ghi nhớ kiến thức. Cho (α) // (α’) .Trên (α) cho đa giác A1A2An.Qua các đỉnh A1, A2, ,An ta vẽ các đường thẳng song song với nhau và cắt (α’) lần lượt tại A1’,A2’ ,,An’. Hình gồm 2 đa giác A1A2An A1’A2’An’ và các hình bình hànhA1A1’A2A2’ ,A2A2’A3A3’ ,,AnAnA1’A1 dược gọi là hình lăng trụ. Kí hiệu: A1A2An.A1A1’A2A2’ +2 mặt đáy của HLT:2 đa giác A1A2An và A1’A2’An’. + cạnh bên: A1A1’,A2A2’,,AnAn’. +Mặt bên:hình bình hành A1A1’A2A2’ ,A2A2’A3A3’ ,,AnAn’A1’A1 + đỉnh HLT:đỉnh của 2 đa giác đáy. IV. HÌNH LĂNG TRỤ VÀ HÌNH HỘP: 1. Hình lăng trụ: ( Bảng phụ vẽ sẵn) 2. Hình hộp: V. Hình chóp cụt: ( Bảng phụ ) * Tính chất của hình chóp cụt 4. Củng cố toàn bài: 3’ Hệ thống lí thuyết và dạng bài tập 5. Dặn dò: Học lí thuyết , làm bài tập sgk. IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 5- 12-2008 Tiết 21: LUYỆN TẬP ( HAI MẶT PHẰNG SONG SONG) I. Mục tiêu: Vệ kiến thức: Nắm được kiến thức cơ bản của hai mặt phẳng song song: về định nghĩa và các định lý. Về kỹ năng: -Biết cách vận dụng các định lí vào việc chứng minh hai đường thẳng song song. Tìm giao tuyến, giao điểm Về tư duy, thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính xác. II. Chuẩn bị: GV: Giáo án, dụng cụ dạy học. HS: Ôn tập lý thuyết và làm bài tập ở nhà. III.Tiến trình tiết dạy: 1. Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành 6 nhóm 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm 3. Bài mới: Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung - Đọc đề và vẽ hình - Chứng minh được hai mặt phẳng (b,BC) // ( a, AD ) - Giao tuyến của hai mặt phẳng (A’B’C’) và (a,AD) là đường thẳng d’ qua A’ song song với B’C’. - Suy ra điểm D’ cần tìm. - Dự kiến học sinh trả lời: Ta cần chứng minh: - Học sinh đọc đề và vẽ hình - Học sinh đọc đề và vẽ hình: - AA’M’N là hình bình hành vì - Giao điểm của đường thẳng A’M và đường thẳngAM’ chính là giao điểm của đường thẳng A’M với mặt phẳng (AB’C’) . - Ta tìm hai điểm chung của hai mặt phẳngđó Suy ra nối hai điểm chung chính là giao tuyến của hai mặt phẳng cần tìm. - Giao điểm của đường thẳng A’M và đường thẳng AM’ chính là giao điểm của đường thẳng A’M với mp( AB’C’). - Ta tìm hai điểm chung của hai mặt phẳng đó. Suy ra đường thẳng nối hai điểm chung đó chính là giao tuyến của hai mặt phẳng cần tìm. - Giao điểm của dường thẳng d với mp(AM’M) là giao điểm của đường thẳng d với đường thẳng AM’ - Trọng tâm của tam giác là giao điểm ba đường trung tuyến. - Học sinh đọc đề và vẽ hình. - Chứng minh được BD // (B’D’C) - Chứng minh A’B // (B’D’C) Mà Suy ra ( A’BD) // (B’D’C) - Hướng dẫn học sinh vẽ hình. - Có nhận xét gì về hai mặt phẳng (b,BC) và (a,AD) - Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (A’B’C’) và (a,AD) . - Qua A’ ta dựng đường thẳng d’ // B’C’ cắt d tại điểm D’sao cho A’D’// B’C’. Nêu cách chứng minh A’B’C’D’ là hình bình hành HD: Sử dụng định lý 3 Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình. Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ hình - HD: Tìm giao điểm của đường thẳng A’M vơi một đường thẳng A’M với một đường thẳng thuộc mặt phẳng(AB’C’). - Nêu cách tìm giao tuyến của hai mặt phẳng. - HD: Tìm giao điểm của đường thẳng A’M với một đường thẳng thuộc mp(AB’C’) - Nêu cách tìm giao tuyến của hai mặt phẳng. - Nêu cách tìm giao điểm của đường thẳng d với mp(AM’M) . - Trọng tâm của tam giác là giao điểm của các đường trung tuyến. HD: Áp dụng định lí 1 để chứng minh hai mặt phẳng song song. - Có nhận xét gì về đườgn thẳng BD với mặt phẳng (B’D’C) - Tương tự đường thẳng A’B với mặt phẳng (B’D’C). Bài tập 1: Giải: Mà b/ Chứng minh A’B’C’D’ là hình bình hành Ta có: A’D’ // B’C’ (1) Mặt khác (a,b) // (c,d) Mà Và Suy ra A’B’ // C’D’ (2) Từ (1) và (2) suy ra A’B’C’D’ là hình bình hành. Bài tập 2: Giải: a/ Chứng minh: AM // A’M’ AA’M’M là hình bình hành, suy ra AM // A’M’ b/ Gọi Do Và nên Vậy c/ d/ Ta có: Mà OC’ là trung tuyến của tam giác AB’C’ và AM’ là trung tuyến của tam giác AB’C’ Suy ra G là trọng tâm của tam giác AB’C’ Bài tập 3: a/ Chứng minh: (BDA’) // (B’D’C) Ta có: Và Vì BD và A’B cùng nằm trong (A’BD) nên (A’BD) // (B’D’C) 4. Củng cố và hướng dẫn học ở nhà: -Xem lại các bài tập đã giải..Làm thêm bài tập 4 SGK. 5.Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docHinh Hoc 11 Tiet 15 den het.doc