Tiết 27
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I-MỤC TIÊU:
Qua bài học, học sinh cần nắm được:
1.Về kiến thức:
Ôn tập kiến thức chương II, tìm giao điểm của đường thẳng với mp, hiết diện của 1 hình
2.Về kĩ năng:
- Tìm giao điểm của đường thẳng với mp, hiết diện của 1 hình( dựa vào quan hệ song song)
3.Về tư duy thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận thông qua vẽ hình
- Biết quy lạ về quen
- Biết nhận xét và vận dụng tính chất quan hệ song song vào thực tế.
2 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 787 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 cơ bản tiết 27: Ôn tập chương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Tiết 27
Ôn tập chương II
I-Mục tiêu:
Qua bài học, học sinh cần nắm được:
1.Về kiến thức:
ôn tập kiến thức chương II, tìm giao điểm của đường thẳng với mp, hiết diện của 1 hình
2.Về kĩ năng:
- Tìm giao điểm của đường thẳng với mp, hiết diện của 1 hình( dựa vào quan hệ song song)
3.Về tư duy thái độ:
Rèn luyện tính cẩn thận thông qua vẽ hình
Biết quy lạ về quen
Biết nhận xét và vận dụng tính chất quan hệ song song vào thực tế.
II- Chuẩn bị của GV và học sinh
1.GV: Lập sơ đồ tổng kết chương
2.HS: Ôn lại các tính chất và điều kiện hai tam giác đồng dạng
III- Phương pháp giảng dạy:
Sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp
iV- Tiến trình bài học:
1. ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
-GV: Gọi HS đọc đề bài
-GV: Hướng dẫn vẽ hình
-GV: MM”AA’ là hình gì ?
-HS: Trả lời
-GV: Gọi I = AM’ ầ A’M
=> I ? AM’=>I ?(AB’C’)
-HS: Trả lời
-GV: Gọi J = AB’ ầ A’B =>J? AB’
J ? (AB’C’)
-GV : JC’ là giao tuyến của 2 mp nào ?
-HS: Trả lời
-GV: Trình bày
-GV: Gọi HS đọc đề bài
-GV: Hướng dẫn vẽ hình
-GV: Để CM 2mp // với nha ta làm thế nào?
-HS: Trả lời và áp dụng.
-GV: Vẽ riêng hbh AA’C’C
-GV:
+A’O1 ầ AO = G1=>G1 là trọng tâm của tam giác nào?
+CO2 ầ C’O = G2 là trọng tâm tam giác nào?
-GV: AG1 ? G1G2 ; C’G2 ? G1G2
-GV: Thiết diện cần tìm là mặt chéo nào của hình hộp?
Bài 2T71:
a,BCC’B’ là hình chữ nhật, M và M’ lần lượt là trung điểm của BC và B’C’ =>MM’ // BB’, MM’ = BB’
=>MM”AA’ là hình bình hành
Vậy: AM // A’M’
b,Gọi I = AM’ ầ A’M. Ta có:
I ẻAM’ è (AB’C’) =>I ẻ(AB’C’)
I ẻ A’M
Vậy: I = A’M ầ (AB’C’)
c,Gọi J = AB’ ầ A’B. Ta có:
J ẻ AB’ è (AB’C’) =>J ẻ(AB’C’)
C’ ẻ (AB’C’) và C’ ẻ (BA’C’)
Vậy: JC’ = (AB’C’) ầ (BA’C’)
d,Trong (AB’C’) có: AM’ ầ d = G, mà AM’ è (AB’C’) =>G = d ầ (AB’C’)
G là trọng tâm tam giác AB’C’
Trong tam giác AB’C’, M’ là trung điểm của B’C’ và J là trung điểm của AB’ và G là giao điểm của B’C’ và J là trung điểm của AB’ và G là giao điểm của hai trung tuyến AM’ và JC’ nên G là trong tâm tam giác AB’C’
Bài 3T71:
a,Ta có:
BD // B’D’
BA’ // CD’
BD cắt DA’
B’D’ cắt CD’
=>(BDA’) // (CB’D’)
b,
Trong hình bình hành ACC’A’ gọi O, O1 và O2 lần lượt là trung điểm của AC’, AC, A’C’, ta có:
+A’O1 ầ AO = G1=>G1 là trọng tâm A’BD
+CO2 ầ C’O = G2 là trọng tâm tam giác CD’C’
Vậy: AC’ qua trọng tâm G1 và G2 của tam giác A’BD, CD’C’.
c,Trong tam giác A’G2C, O1G2 là đường trung bình nên G1 là trung điểm của AG2 =>AG1 = G1G2 (1)
Trong tam giác C’A’G1, O2G2 là đường trung bình nên G2 là trung điểm của C’G1 =>C’G2 = G1G2 (2)
Từ (1) & (2) =>G1 và G2 chia đoạn AC’ thành ba phần bằng nhau.
d,Ta có: (A’OI) chính là (A’O1O2), đó là mặt chéo ACC’A’ của hình hộp. Vậy thiết diện cần tìm là mặt chéo ACC’A’ của hình hộp.
3.Củng cố và bài tập
- Làm các bài tập trong chương II
- Ôn tập các kiến thức của chương II
- Xem lại các bài tập đã chữa.
File đính kèm:
- On tap chuong II tiet 27.doc