2. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
A. MỤC TIÊU:
1. Về nhận thức:
+ Vị trí tương đối của hai đường thẳng phân biệt: chéo nhau, cắt nhau, song song.
+ Các tính chất hai đường thẳng song song và định lý về giao tuyến của 3 mặt phẳng.
+ Các cách chứng minh hai đường thẳng song song, ngoài ra biết được khái niệm trọng tâm của tứ diện để vận dụng giải bài tập.
2. Về kĩ năng:
- Biết cách vẽ hình và biểu diễn hình trong không gian.
- Biết cách xác định vị trí tương đối giữa các đường thẳng
- Biết chứng minh định lí và giao tuyến 3 mặt phẳng.
- Biết tóm tắt nội dung và diễn đạt các tính chất bằng kí hiệu toán học.
5 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 3738 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11: Hai đường thẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
x2. Hai đường thẳng song song
A. Mục tiêu:
1. Về nhận thức:
+ Vị trí tương đối của hai đường thẳng phân biệt: chéo nhau, cắt nhau, song song.
+ Các tính chất hai đường thẳng song song và định lý về giao tuyến của 3 mặt phẳng.
+ Các cách chứng minh hai đường thẳng song song, ngoài ra biết được khái niệm trọng tâm của tứ diện để vận dụng giải bài tập.
2. Về kĩ năng:
- Biết cách vẽ hình và biểu diễn hình trong không gian.
- Biết cách xác định vị trí tương đối giữa các đường thẳng
- Biết chứng minh định lí và giao tuyến 3 mặt phẳng.
- Biết tóm tắt nội dung và diễn đạt các tính chất bằng kí hiệu toán học.
3. Thái độ:
- Học tập nghiêm túc, tích cực hứng thú trong nhận thức tri thức mới.
4. Tư duy:
- Phát triển trí tưởng tượng không gian và tư duy lôgic.
B. Chuẩn bị của thày và trò
+ Thầy: Soạn bài, máy chiếu, bảng phụ
+ Trò: - Xem lại tiên đề ơclít về đường thẳng song song trong mặt phẳng.
- Cách xác định giao tuyến và thiết diện, bài tập số 4 x1.
C. Phương pháp dạy học
- Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động nhóm
D. Tiến trình tổ chức bài học:
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Vị trí tương đối của 2 đường thẳng trong mặt phẳng?
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng - trình chiếu
- Đứng tại chỗ trả lời
- Vị trí tuơng đối của 2 đường thẳng trong mặt phẳng?
- ĐVĐ: Vậy trong thực tế, 2 đt còn có vị trí tương đối nào nữa?
- Hai đường thẳng trong mặt phẳng có thể cắt nhau, song song hoặc trùng nhau.
Bài mới: x2. Hai đường thẳng song song
HĐ 1: Vị trí tương đối của hai đường thẳng phân biệt
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng - trình chiếu
HĐTP1:
- Tiếp cận khái niệm
- Quan sát bàn giáo viên
- NX sự đồng phẳng hay không đồng phẳng đ đưa ra khái niệm
HĐTP2:
- Củng cố vị trí tương đối giữa các đường
- Đưa hình vẽ số 48(T. 51)
+ Đt a, b có cùng nằm trên 1 mặt phẳng k?
+ Có mp’ nào chứa cả hai đt a và c k? hoặc chứa 2 đt b và c k?
+ Đưa bảng phụ số 1
(ghép đôi)
+ Đưa bt: Cho tứ diện ABCD. M,N lần lượt là trung điểm của AB, AD. Xét vị trí tương đối của các cặp đt:
a. AB và CD
b. MN và CD
c. MN và BD
1. Vị trí tương đối của hai đường thẳng phân biệt
+ Định nghĩa:(sgk T52)
HĐ 2: Hai đường thẳng song song
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng - trình chiếu
+ HĐTP1
- HS trả lời các câu hỏi của GV
- HS đọc tính chất 1
+ HĐTP2
- Quan sát hình vẽ và trả lời các câu hỏi
- KL: tính chất 2
+ HĐTP3: Tìm hiểu định lý
- HS vẽ hình, suy đoán kết quả
- Trả lời
+ HĐTP4: Tìm hiểu hệ quả
- Phát hiện HQ
- Nội dung HQ
? Tiên đề ơclít về đt song song với mp’
? Tiên đề đó còn đúng trong không gian không.
GV tóm tắt t/c dưới dạng kí hiệu
+ Nhắc lại kết quả của bài 4 x1?
+ Cho(P),(Q)và(R) như hình vẽ. Có những vị trí nào giữa hai giao tuyến a và b?
KL về định lý 3:
Dẫn dắt, c/m định lý 3
- Cho HS quan sát hình 52b
- nếu 2 mp’ cắt nhau lần lượt đi qua 2 đt // thì giao tuyến của 2 mp’ đó có quan hệ ntn với 2 đt?
2. Hai đường thẳng song song
a. T/c 1 (sgk T.53)
b. T/c 2 (sgk T.53)
c. Định lý (sgk T.53)
d. Hệ quả (sgk T.53)
HĐ 3: VD 1
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng - trình chiếu
+ Tìm hiểu gtbt
+ Hoàn thành cách giải
+ Thực hiện cách giải
+ Nghiên cứu kết quả bt
- CMR: MN, PQ,và RS đồng quy?
- Cách giải khác(định lý 3)?
- Trọng tâm tứ diện
3. Một số ví dụ
a. VD 1(sgk T.54):
HĐ 4: Ví dụ 2
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng - trình chiếu
HĐTP1:
VD 2aT.54
- Tìm hiểu gtbt
- Hình thành cách giải
- Thực hiện cách giải
- Nghiên cứu kết quả bài toán
HĐTP2:VD2 T.54
- Tìm hiểu gtbt
- Hình thành cách giải
- Thực hiện cách giải
- Nghiên cứu kết quả bài toán
- Giả thiết của 2 mp’
(SAB)ầ(SCD)
- Câu hỏi dẫn dắt
- Có những cách nào để xác định giao tuyến của 2 mặt phẳng?
- Xác định thiết diện của hình chóp SABCD khi cắt bởi mp’(MBC), trong đó M nằm giữa S & A
- Các câu hỏi dẫn dắt
- Để xđ thiết diện thường ta làm ntn?
b. VD 2(sgk T.54):
HĐ 5: Củng cố toàn bài
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi bảng - trình chiếu
HĐTP1
+ Phân nhóm
+ Nhận phiếu học tập
+ Nhóm chuẩn bị
+ Đại diện báo cáo
+ Nhận xét giữa các nhóm với nhóm.
- Đề bài: Cho hình lp ABCDA’B’C’D’
a. Tìm các cạnh //AB?
b. Tìm các cạnh có quan hệ chéo nhau với AB?
c. Tìm thiết diện của hlp bị cắt bởi mặt phẳng (ABD’) hoặc bị cắt bởi mặt phẳng (MNO’) (M, N lần lượt là các trung điểm AB, AD, O’ là tâm của (A’B’C’D’)?
- Điều hành hoạt động nhóm. Đánh giá cho điểm nhóm
- n/c cho hs khá, giỏi.
- kết luận, gợi mở cho các bài sau:
+ Tìm số gđ’ của:
AB và AD’
AD và (A’B’C’D’)
E. Hướng dẫn về nhà
+ Hs làm bài tập sgk
+ Bài tập giáo viên
+ Tổng kết các cách CM hai đường thẳng song song
File đính kèm:
- Hai dtss.doc