I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Nắm định nghĩa phép chiếu song song, hình chiếu của một điểm .
- Các tính chất của phép chiếu song song .
2) Kỹ năng :
- Áp dụng vào bài toán cụ thể .
- Biết biểu diễn các hình đơn giản .
3) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III. Tiến Trình bài hoc:
1: Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Cách tìm giao tuyến hai mp ?
-Cách cm đường thẳng song song mặt phẳng ?
-Cách cm hai mp song song ?
49 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1103 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 11, kì II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:27/12/2012
Tiết: 25
§5: PHEÙP CHIEÁU SONG SONG . HÌNH BIEÅU DIEÃN CUÛA MOÄT HÌNH KHOÂNG GIAN
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
- Nắm định nghĩa phép chiếu song song, hình chiếu của một điểm .
- Các tính chất của phép chiếu song song .
2) Kỹ năng :
- Áp dụng vào bài toán cụ thể .
- Biết biểu diễn các hình đơn giản .
3) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III. Tiến Trình bài hoc:
1: Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Cách tìm giao tuyến hai mp ?
-Cách cm đường thẳng song song mặt phẳng ?
-Cách cm hai mp song song ?
3: Bài mới:
TG
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Phép chiếu song song
-Trình bày như sgk
-Thế nào là phép chiếu song song ?
-Xem sgk
-Nghe, suy nghĩ
-Ghi nhận kiến thức
I. Phép chiếu song song : (sgk)
Chú ý : (sgk)
Hoạt động 2 : Các tính chất của phép chiếu song song
-Trình bày như sgk
-HĐ1/sgk ?
-HĐ2/sgk ?
-Xem sgk
-Nghe, suy nghĩ
-Ghi nhận kiến thức
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
II. Các tính chất của phép chiếu song song :
Định lí 1 : (sgk)
Hoạt động 3 : Hình biểu diễn của một hình trong không gian trên mặt phẳng
-Trình bày như sgk
-HĐ4/sgk ?
-HĐ5/sgk ?
-HĐ6/sgk ?
-Xem sgk
-Trình bày bài giải
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện
-Ghi nhận kiến thức
Các hình biểu diễn thường gặp: (sgk)
Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Dặn dò : Xem bài và VD đã giải
Xem trước bài làm bài tập ôn chương
1/ Các mặt hình lập phương , hình chữ nhật là hình gì ? Vẽ hình biểu diễn hình gì ?
2/ Hình vuông biến thành hình ntn ?
3/ Hình chữ nhật biến thành hình ntn?
4/ Tam giác vuông biến thành tam giác ntn ?
-----------------------------------&------------------------------------
Ngày soạn: 02/01/2013
Tiết: 26
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG II
I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức :
-Các khái niệm mp . Các cách xác định mp . Định nghĩa hình chóp, hình tứ diện .
-Đường thẳng song song, đường thẳng chéo nhau trong không gian
-Đường thẳng song song với mp . Hai mp song song . Định lí Ta-lét .
-Phép chiếu song song , hình biểu diễn
2) Kỹ năng :
-Biết cách xác định giao tuyến hai mp khi biết :
+Hai điểm chung
+Một điểm chung và chứa hai đường thẳng song song
+Một điểm chung và cùng song song với một đường thẳng .
-Biết cách .
-Biết cách xác định giao tuyến mp với các mặt hình chóp, tứ diện .
3) Thái độ :
- Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Tích cực hoạt động trả lời câu hỏi
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
II/ Phương tiện dạy học :
- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
III. Tiến Trình bài hoc:
1: Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Nêu cách xác định mp, ký hiệu mp?
-Thế nào là hai đường thẳng song song, đt song song mp, hai mp song song ?
-PP cm ba điểm thẳng hàng ?
-PP cm ba đường thẳng đồng quy ?
-PP cm hai đường thẳng song song ?
-PP cm đt song song mp ?
-PP cm hai mp song song ?
-Phát biểu định lí Ta-lét ?
-Nêu cách xác định thiết diện tạo bởi mp với một hình chóp, hình hộp, hình lăng trụ ?
3: Bài mới:
TG
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : BT1/77/SGK
-BT1/77/sgk ?
-Cách tìm giao tuyến hai mp ?
-Gọi
-
-Gọi
-
-Gọi
-
-Nếu AC và BF cắt nhau thì hai hình thang ntn ?
-Xem đề hiểu nhiệm vụ
-Trình bày bài giải
-Trả lời và nhận xét
-Ghi nhận kiến thức
-
-
-
-Hai hình thang cùng nằm trên mp (trái gt)
BT1/77/SGK :
Hoạt động 2 : BT2/77/SGK
-BT2/77/SGK?
-Nêu cách xác định thiết diện tạo bởi mp với một hình chóp ?
-Gọi
-Thiết diện hình gì ?
-Gọi
-
-Xem đề hiểu nhiệm vụ
-Trình bày bài giải
-Trả lời và nhận xét
-Ghi nhận kiến thức
-Thiết diện là ngũ giác MQPNR
-
BT2/77/SGK :
Hoạt động 3 : BT3/77/SGK
-BT3/77/SGK?
-Cách tìm giao tuyến hai mp ?
-Gọi
-
-Cách tìm giao điểm đt và mp ?
-Gọi
-
-Thiết diện hình gì ?
-Xem đề hiểu nhiệm vụ
-Trình bày bài giải
-Trả lời và nhận xét
-Ghi nhận kiến thức
-
-
-Thiết diện là tứ giác AMNP
BT3/77/SGK :
Củng cố :
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu hỏi trắc nghiệm :
Dặn dò : Xem bài đã giải
-----------------------------------&------------------------------------
Ngày soạn: 02/01/2013
Tiết 27: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG II
I.Mục Tiêu:
Qua bài học HS cần:
1. Về kiến thức: Nắm được định nghĩa và các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng, mặt phẳng song song với mặt phẳng.
2. Về kỉ năng: Biết áp dụng các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song, mặt phẳng song song với mp để giải các bài toán như: Chứng minh đường thẳng song song với đường thẳng, đường thẳng song song mặt phẳng, mp song song mp, tìm giao tuyến, thiết diện..
3. Về tư duy: + phát triển tư duy trừu tượng, trí tưởng tưởng tượng không gian
+ Biết quan sát và phán đoán chính xác
4. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, tích cực họat động
II.Chuẩn Bị:
HS: Nắm vững định nghĩa và các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song, mặt phẳng song song với mp, làm bài tập ở nhà
- Thước kẻ, bút,...
GV: Hệ thống bài tập, bài tập trắc nghiệm và phiếu học tập, bút lông, bảng phụ.
Hệ thống các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song song, hai mp song song, bài tập trắc nghiệm
C. Phương Pháp:
- Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
III. Tiến Trình Bài Học:
HĐ1: Hệ thống kiến thức ( đưa bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ)
HĐ2: Bài tập tìm giao tuyến và tìm thiết diện
HĐ3: Bài tập chứng minh đường thẳng song song đường thẳng đường thẳng song song với mặt phẳng, mp song song với mp.
HĐ4: Bài tập trắc nghiệm củng cố, ra bài tập thêm (nếu còn thời gian)
E. Nội Dung Bài Học:
HĐ1: Hệ thống kiến thức
- GV treo bảng phụ về bài tập trắc nghiệm
- Gọi HS lên hoạt động
* Bài tập:
Câu 1: Điền vào chổ trống để được mệnh đề đúng:
A. B. C.
D. Cho hai đường thẳng chéo nhau. Có duy nhất một mp chứa đường thẳng này và....
Câu 2: Điền vào chổ trống để được mệnh đề đúng:
A. B.
C. Hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mp thứ ba thì...
D. Cho hai mặt phẳng song song với nhau, nếu một mp cắt mặt phẳng này thì cũng cắt mặt phẳng kia và....
- Gọi HS lên làm
- Gọi HS nhận xét
- GV đưa ra đáp án đúng và sửa sai ( nếu có )
Đáp Án: Câu 1:A.; B. d//d’; C. d // d’; D. ... song song với mp kia.
Câu 2: a // (Q); B. ; C....song song với nhau; D.....hai giao tuyến của chúng song song với nhau.
- Hệ thống lại kiến thức và vào bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
HĐ1: Ôn tập lại kiến thức:
Gọi HS đứng tại chỗ nêu phương pháp chứng minh hai đường thẳng song song, đường thẳng song song mặt phẳng, hai đường thẳng song song nhau,
HS các nhóm thảo luận và cử đại diện đúng tại chỗ trình bày lời giải.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HĐ2: Bài tập áp dụng:
GV cho HS các nhóm xem nội dung bài tập 4 trong SGK trang 78 và cho các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải).
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải có giải thích.
HS nhận xét bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả:
Bài tập 4: (SGK)
(Hình vẽ 1)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
HĐ3: Bài tập áp dụng để chứng minh trong quan hệ song song.
GV nêu đề bài tập và ghi lên bảng.
GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải. Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải).
HS các nhóm thảo luận và ghi lời giải vào bảng phụ.
Cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
Hình vẽ 2
Bài tập:
Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình thoi cạnh a. SA=SB=SC=SD=a. Gọi E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, SB; M là một điểm trên cạnh BC.
a)Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD với mặt phẳng (MEF). Thiết diện đó là hình gì?
b)Chứng minh CD//(MEF).
c)Nếu M là trung điểm của BC, chứng minh: (MEF)//(SCD).
(Hình vẽ 2)
GV hướng dẫn và gọi HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong SGK.
HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại các bài tập đẽ giải.
-Đọc và xem trước chương III.
-----------------------------------&------------------------------------
Ngày soạn: 10/01/2013
CHƯƠNG III
VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN.
QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN
Tiết 28. Bài 1. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
I.Mục Tiêu:
Qua bài học HS cần:
1. Về kiến thức:
-Quy tắc hình hộp để cộng vectơ trong không gian;
-Khái niệm và điều kiện đồng phẳng của ba vectơ trong không gian.
2. Về kỹ năng:
-Vận dụng được phép cộng, trừ vectơ, nhân vectơ với một số, tích vô hướng của hai vectơ, sự bằng nhau của hai vectơ trong không gian để giải bài tập.
-Biết cách xét sự đồng phẳng hoặc không đồng phẳng của ba vectơ trong không gian.
3. Về tư duy: + Phát triển tư duy trừu tượng, trí tưởng tưởng tượng không gian
+ Biết quan sát và phán đoán chính xác
4. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, tích cực họat động
II.Chuẩn Bị:
GV: Giáo án, phiếu học tập,..
HS: Soạn bài trước khi đến lớp, trả lời các câu hỏi trong các hoạt động.
III. Phương Pháp:
- Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
III. Tiến trình bài học:
*Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành 6 nhóm
*Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
HĐ1: Tìm hiểu về định nghĩa và các phép toán về vectơ trong không gian.
HĐTP1:
GV gọi một HS nêu định nghĩa về vec tơ trong không gian.
GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải hoạt động 1 và 2.
GV vẽ hình minh họa lên bảng
Gọi HS đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HĐTP2: Phép cộng và phép trừ vectơ trong không gian:
GV: Phép cộng và phép trừ hai vectơ trong không gian được định nghĩa tương tự như phép cộng và phép trừ hai vectơ trong mặt phẳng.Vectơ trong không gian có các tính chất như trong mặt phẳng.
GV gọi HS nêu lại các tính chất của vectơ trong mặt phẳng như: quy tắc 3 điểm, quy tắc hình bình hành,
GV nêu ví dụ 1 (SGK) và cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải.
Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HĐTP3:
GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải hoạt động 3 trong SGK.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HĐTP4: Quy tắc hình hộp:
GV vẽ hình lên bảng và phân tích chứng minh để đi đến quy tắc hình hộp bằng các đưa ra bài toán sau:
Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ chứng minh rằng:
GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HS nêu định nghĩa
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có gải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức
HS suy nghĩ và nhắc lại các tính chất của vectơ trong hình học phẳng
HS xem đề và thảo luận để tìm lời giải
HS đại diện lên bảng treo bảng phụ kết quả và giải thích.
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích).
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả:
.
ABC’D’ hình bình hành
I.Định nghĩa và các phép toán về vectơ trong không gian:
1)Định nghĩa: (Xem SGK)
HĐ1: SGK
HĐ2:
HĐ3: Cho hình hộp ABCD.EFGH. Hãy thực hiện các phép toán sau đây:
*Quy tắc hình hộp:
HĐ2: Phép nhân vectơ với một số:
HĐTP1:
GV: Trong không gian tích của một số với một vectơ được định nghĩa tương tự như trong mặt phẳng.
GV cho HS các nhóm xem nội dung ví dụ 2 và cho các nhóm thảo luận để tìm lời giải.
Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HĐTP2:
GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải ví dụ hoạt động 4 trong SGK và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HS các nhóm xem nội dung ví dụ 2 và thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả:
HS thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi và rút ra kết quả:
3.Phép nhân vectơ với một số:
Ví dụ 2: (xem SGK)
HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố:
-Nêu lại khái niệm vectơ trong không gian, các tính chất của vectơ trong không gian, tích của một số với mọt vectơ.
-Áp dụng: Cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải bài tập 1 và 2 SGK và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích).
*Hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại và học lý thuyết theo SGK.
-Soạn trước phần còn lại, làm thêm các bài tập 3,4 và 5 SGK trang 91. 92.
-----------------------------------&------------------------------------
Ngµy so¹n: 17/01/2013
Tiết 29. Bài 1. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN(t2)
I.Mục Tiêu:
Qua bài học HS cần:
1. Về kiến thức:
-Khái niệm và điều kiện đồng phẳng của ba vectơ trong không gian.
2. Về kỹ năng:
-Vận dụng được phép cộng, trừ vectơ, nhân vectơ với một số, tích vô hướng của hai vectơ, sự bằng nhau của hai vectơ trong không gian để giải bài tập.
-Biết cách xét sự đồng phẳng hoặc không đồng phẳng của ba vectơ trong không gian.
3. Về tư duy: + Phát triển tư duy trừu tượng, trí tưởng tượng không gian
+ Biết quan sát và phán đoán chính xác
4. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, tích cực họat động
II.Chuẩn Bị:
GV: Giáo án, phiếu học tập,..
HS: Soạn bài trước khi đến lớp, trả lời các câu hỏi trong các hoạt động.
III. Phương Pháp:
- Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
III. Tiến trình bài học:
*Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành 6 nhóm
*Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
HĐ1: Khái niệm về sự đồng phẳng của 3 vectơ trong không gian:
HĐTP1:
GV gọi HS nhắc lại khái niệm 2 vectơ cùng phương.
GV vẽ hình và phân tích chỉ ra 3 vectơ đồng phẳng và không đồng phẳng và nêu câu hỏi.
Vậy trong không gian khi nào thì ba vectơ đồng phẳng?
GV gọi một HS nêu định nghĩa đồng phẳng của 3 vectơ, GV vẽ hình và ghi tóm tắt trên bảng (hoặc có thể treo bảng phụ)
HĐTP2: Ví dụ áp dụng:
GV cho HS cả lớp xem nội dung ví dụ hoạt động 5 trong SGK và cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải, gọi HS đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HS nhắc lại khái niệm 2 vectơ cùng phương
HS chú ý theo dõi trên bảng
HS suy nghĩ và trả lời:
Ba vectơ đồng phẳng khi giá của chúng cùng sòng song với một mặt phẳng.
HS nêu định nghĩa trong SGK.
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và của đại diện lên bảng trình bày (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả:
Các vectơ có giá song song với mp(AFC) và vectơ có giá nằm trong mặt phẳng (AFC) nên 3 vectơ này đồng phẳng.
II.Điều kiện đồng phẳng của 3 vectơ:
1)Khái niệm về sự đồng phẳng của 3 vectơ trong không gian:
2)Định nghĩa:
*Hình vẽ 3.6 SGK
Trong không gian ba vectơ được gọi là đồng phẳng nếu các giá của chúng cùng song song với một mặt phẳng.
Ví dụ HĐ 5: (SGK)
HĐ2: Điều kiện để 3 vectơ đồng phẳng:
HĐTP1:
GV gọi một HS nêu nội dung định lí 1. GV vẽ hình, phân tích và gợi ý (Sử dụng tính quy tắc hình bình hành).
GV cho HS các nhóm suy nghĩ tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét, bổ sung và nêu lf đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HĐTP2:
GV cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải ví dụ HĐ 6 và gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HĐTP3:
Tương tự GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải của ví dụ HĐ 7 và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xét và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HS nêu định lí 1 trong SGK và cgú ý theo dõi hình vẽ để thảo luận theo nhóm tìm cách chứng minh định lí 1
HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải (có giải thích).
HS nhận xét , bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả:
HS thỏa luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích).
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả;
Dựng vectơ. Theo quy tắt của phép trừ hai vectơ ta tìm được vectơ . Vì nên theo định lí 1 thì ba vectơ đồng phẳng
HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả:
Ta có:
và giả sử p. Khi đó ta có thể viết:
Vậy
3)Điều kiện để 3 vectơ đồng phẳng:
Định lí 1: (Xem SGK)
Ví dụ HĐ 6: SGK
Ví dụ HĐ7: SGK
HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố:
-Nhắc lại điều kiện đồng phẳng của 3 vectơ.
-Áp dụng giải bài tập:
1)Cho tứ diện ABCD, gọi G là trọng tâm tam giác BCD. Chứng minh rằng:
2)Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J tương ứng là trung điểm của AB, CD. Chứng minh rằng là các vectơ đồng phẳng.
*Hướng dẫn học ở nhà:
-Xem và học lí thuyết theo SGK.
-Làm thêm các bài tập 1, 2, 3, 4,5, 7 và 10 trong SGK.
-----------------------------------&------------------------------------
Ngày soạn: 30/01/2013
Tiết 30. Bài 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC (2t)
I.Mục Tiêu:
Qua bài học HS cần:
1. Về kiến thức:
-Khái niệm vectơ chỉ phương của đường thẳng;
-Khái niệm góc giữa hai đường thẳng;
2. Về kỹ năng:
-Xác định được vectơ chỉ phương của đường thẳng, góc giữa hai đường thẳng.
-Biết chứng minh hai đường thẳng vuông góc với nhau.
3. Về tư duy: + Phát triển tư duy trừu tượng, trí tưởng tượng không gian
+ Biết quan sát và phán đoán chính xác
4. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, tích cực hoạt động
II.Chuẩn Bị:
GV: Giáo án, phiếu học tập,..
HS: Soạn bài trước khi đến lớp, trả lời các câu hỏi trong các hoạt động.
III. Phương Pháp:
- Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
III. Tiến trình bài học:
*Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành 6 nhóm
*Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
HĐ1:
HĐTP1: Tìm hiểu về góc giữa hai vectơ trong không gian:
GV gọi một HS nêu định nghĩa trong SGK, GV treo bảng phụ có hình vẽ 3.11 (như trong SGK lên bảng) và phân tích viết kí hiệu
HĐTP2: Ví dụ áp dụng:
GV cho HS các nhóm thảo luận tìm lời giải ví dụ HĐ 1 và gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày có giải thích.
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HĐTP3: Tích vô hướng của hai vectơ:
GV gọi một HS nhắc lại khái niệm tích vô hướng của hai vectơ trong hình học phẳng và lên bảng ghi lại công thức về tích vô hướng của hai vectơ.
GV: Trong hình học không gian, tích vô hướng của hai vectơ được định nghĩa hoàn toàn tương tự.
GV gọi một HS nêu định nghĩa về tích vô hướng của hai vectơ trong không gian.
HĐTP4: ví dụ áp dụng:
GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải ví dụ HĐ 2 và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HS nêu định nghĩa trong SGK
Chú ý theo dõi trên bảng để lĩnh hội kiến thức
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả:
Với tứ diện ABCD do H là trung điểm của AB, nên ta có:
HS nhắc lại khái niệm về tích vô hướng của hai vectơ trong hình học phẳng.
HS nêu khái niệm về tích vô hướng của hai vectơ trong không gian (trong SGK)
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả:
I.Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian:
1)Góc giữa hai vectơ trong không gian:
Định nghĩa: (SGK)
A B
C
Góc là góc giữa hai vectơ và trong không gian , kí hiệu:
Ví dụ HĐ1: (SGK)
2)Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian:
*Định nghĩa: (Xen SGK)
Nếu
HĐ2: tìm hiểu về vectơ chỉ phương của đường thẳng:
HĐTP1:
GV gọi một HS nêu định nghĩa về vectơ chỉ phương của một đường thẳng.
GV đặt ra câu hỏi:
Nếu là vectơ chỉ phương của đường thẳng d thì vectơ kvới k0 có phải là vectơ chỉ phương của đường thẳng d không? Vì sao?
Một đường thẳng d trong không gian hoàn toàn được xác định khi nào?
Hai đường thẳng d và d’ song song với nhau khi nào?
GV yêu cầu HS cả lớp xem nhận xét trong SGK.
HS nêu định nghĩa trong SGK.
HS các nhóm suy nghĩ trả lời và giải thích
II.Vectơ chỉ phương của đường thẳng:
1)Định nghĩa: (SGK)
d
2)Nhận xét: (SGK)
a)Nếu là vectơ chỉ phương của đường thẳng d thì vectơ kvới k0 cũng là vectơ chỉ phương của đường thẳng d.
b)
c)
HĐ3: Củng cố và hướng dẫn học ở nhà:
*Củng cố:
-Nhắc lại khái niệm góc giữa hai vectơ trong không gian và khái niệm vectơ chỉ phương.
-Áp dụng: Giải bài tập 1 và 2 SGK
GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải.
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
*Hướng dẫn học ở nhà:
-Xem lại và học lí thuyết theo SGK.
-Làm các bài tập 3, 4, 5, 6 trong SGK trang 97, 98.
-----------------------------------&------------------------------------
Ngày soạn:30/01/2013
Tiết 31. Bài 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC (2t)
I.Mục Tiêu:
Qua bài học HS cần:
1. Về kiến thức:
-Khái niệm và điểu kiện để hai đường thẳng vuông góc với nhau.
2. Về kỹ năng:
-Xác định được vectơ chỉ phương của đường thẳng, góc giữa hai đường thẳng.
-Biết chứng minh hai đường thẳng vuông góc với nhau.
3. Về tư duy: + Phát triển tư duy trừu tượng, trí tưởng tượng không gian
+ Biết quan sát và phán đoán chính xác
4. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, tích cực hoạt động
II.Chuẩn bị:
GV: Giáo án, phiếu học tập,..
HS: Soạn bài trước khi đến lớp, trả lời các câu hỏi trong các hoạt động.
III. Phương Pháp:
- Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm.
III. Tiến trình bài học:
*Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành 6 nhóm
*Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm.
*Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
HĐ1: Tìm hiểu về góc giữa hai đường thẳng trong không gian:
HĐTP1:
GV gọi một HS nhắc lại định nghĩa góc giữa hai đường thẳng trong mặt phẳng.
Góc giữa hai đường thẳng có số đo nằm trong đoạn nào?
GV: Dựa vào định nghĩa về góc giữa hai đường thẳng trong mặt phẳng người ta xây dựng nên định nghĩa góc giữa hai đường thẳng trong không gian. Vậy theo các em góc giữa hai đường thẳng trong không gian là góc như thế nào?
GV gọi một HS nêu định nghĩa về góc giữa hai đường thẳng trong không gian.
GV vẽ hình và hướng dẫn cách vẽ góc của hai đường thẳng trong không gian.
GV nêu câu hỏi:
Để xác định góc giữa hai đường thẳng a và b trong không gian ta làm như thế nào?
Nếu là vectơ chỉ phương của đường thẳng a và là vectơ chỉ phương của đường thẳng b thì (,) có phải là góc giữa hai đường thẳng a và b không? Vì sao?
Khi nào thì góc giữa hai đường thẳng trong không gian bằng 00?
GV nêu nhận xét trong SGK và yêu cầu HS xem trong SGK.
HĐTP2: Bài tập áp dụng:
GV cho HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải ví dụ HĐ 3 và gọi HS đại diện nhóm có kết quả nhanh nhất lên bảng trình bày.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xét, bổ sung và nêu lời giải đúng (nếu HS không trình bày đúng lời giải)
HS suy nghĩ nhắc lại định nghĩa góc giữa hai đường thẳng trong mặt phẳng.
Góc giữa hai đường thẳng có số đo trong đoạn
HS suy nghĩ trả lời
HS nêu định nghĩa về góc giữa hai đường thẳng trong không gian
HS suy nghĩ trả lời
HS chú ý theo dõi trên bảng dể lĩnh hội kiến thức.
HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải và cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích)
HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
HS trao đổi để rút ra kết quả:
HS chú ý theo dõi để lĩnh hội kiến thức
III. Góc giữa hai đường thẳng:
1)Định nghĩa: (SGK)
Góc giữa hai đường thẳng a và b trong không gian là góc giữa hai đường thẳng a’ và b’ cùng đi qua một điểm và lần lượt song song với a và b.
a
b
a’
O b’
Ví dụ HĐ3: (SGK)
HĐ2: Tìm hiểu về hai đường thẳ
File đính kèm:
- Giao an HH11CB KII da chinh sua chi tiet.doc