Giáo án 2
Tiết 12 HAI MẶT PHẲNG SONG SONG
Người soạn :NINH VĂN QUÝ ,Giáo viên :Trường THPT Bố hạ
I.MỤC TIÊU:
1.Về kiến thức:
-Hs nắm được vị trí tương đối của 2 mặt phẳng,2 mặt phẳng song song ,ký hiệu ,cách biểu diễn
-Hs nắm được nội dung các định lý1,2,từ đó vận dụng vào CM đường thẳng song song với mặt phẳng,CM 2 mặt phẳng song song
*Trọng tâm:Định nghĩa,các tính chất(Đlý 1,2)
2.Kỹ năng:
-Rèn luyện kỹ năng xét vị trí tương đối của 2 mặt phẳng
-Kỹ năng CM đt'// mp ,CM 2 mp song song
6 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 2730 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 Tiết 12: Hai mặt phẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án 2
Tiết 12 hai mặt phẳng song song
Người soạn :ninh văn quý ,Giáo viên :Trường THPT Bố hạ
Ngày soạn : 10/10/2006
Ngày dạy: 17/10/2006 ,Lớp 11a3 ,Trường THPT Ngô sĩ liên
I.Mục tiêu:
1.Về kiến thức:
-Hs nắm được vị trí tương đối của 2 mặt phẳng,2 mặt phẳng song song ,ký hiệu ,cách biểu diễn
-Hs nắm được nội dung các định lý1,2,từ đó vận dụng vào CM đường thẳng song song với mặt phẳng,CM 2 mặt phẳng song song
*Trọng tâm:Định nghĩa,các tính chất(Đlý 1,2)
2.Kỹ năng:
-Rèn luyện kỹ năng xét vị trí tương đối của 2 mặt phẳng
-Kỹ năng CM đt'// mp ,CM 2 mp song song
3.Tư duy:
-Hiểu được vị trí tương đối của 2 mp
-Hiểu được nội dung và cm được 2 định lý 1,2
-Hiểu được pp cm đt'//mp và cm mp'//mp'
4.Thái độ:
-Học tập nghiêm túc,cẩn thận
-Yêu quý bộ môn toán hình ,gần gũi với toán học
II.chuẩn bị về phương tiện dạy học
1.Thực tiễn:
-Hs đã biết vị trí tương đối và các t/chất của 2 đt' trong kg,và của đt'và mp
2.Phương tiện:
-Giáo án, Giáo án điện tử, Sgk, Sbt, Máy chiếu
3.Gợi ý về ppdh:
-Gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề
-Hoạt động theo tổ ,nhóm
III. Tiến trình bài học và các hoạt động
1. Kiểm tra bài cũ:
HĐ1: -Nêu vị trí tương đối của đt' và mp
-Các ppcm đt'//mp
Tg
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
5'
-Hs trả lời : có 3 vị trí tương đối
a(α)=A , a//(α), a(α)
-Nêu các ppcm đt' a// mp(α)
C1:Định nghĩa
C2: CM a(α), a//b, b(α)
C3 : P2 phản chứng
-Gv nêu câu hỏi về vị trí tương đối của đt' và mp ?
-Các ppcm đt' a//mp(α) ?
-Từ đó dẫn dắt vào bài mới
2. Bài mới:
HĐ2: 1) Định nghĩa:
-Hai mặt phẳng gọi là song song với nhau nếu chúng không có điểm chung.
-Nếu hai mặt phẳng(α) và (β) song song với nhau,Ký hiệu : (α) // (β) hoặc (β) // (α)
-Nếu 2 mp không song song với nhau thì chúng cắt nhau theo một giao tuyến hoặc trùng nhau ,Ký hiệu : hoặc
Tg
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
5'
-Hs nắm vững định nghĩa ,ký hiệu và cách biểu diễn 2 mp song song
-Nêu các vị trí tương đối của 2 mp
(α) và (β)
-Lấy các hình ảnh minh hoạ
-Gv nêu định nghĩa,ký hiệu,cách biểu diễn 2mp song song
-Xét vị trí tương đối của 2 mp(α) và (β) ?
-Cho các hình ảnh minh hoạ ?
2) Các tính chất:
HĐ 3: a) Định lý 1:
Nếu 2 mp (α) và (β) song song với nhau thì mọi đường
thẳng a nằm trong (α) đều song song với (β)
Tg
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
5'
-Hs cm :lấy bất kỳ a(α), G/s a có ít nhất một điểm chung với (β) suy ra đó là điểm chung của(α) và (β)
Trái với gt (α)// (β)
Vậy a//(β) (đpcm)
*Nhận xét : Đlý 1 là một cách nữa để cm đt'//mp (để cm a//(β),ta chỉ ra
a(α),(α)//(β)
-Hs trả lời: a chưa chắc song song
với b
-Thật vậy:
-G/s: a//c, với c(β),chọn bc
a chéo b
-Gv nêu Định lý 1, Y/c Hs cm ?
-Gợi ý (phản chứng ?)
α
a
b
c
β
* Chú ý1: (α)// (β),a(α), b(β)
a//b ? Cm ?(Lấy ví dụ minh hoạ)
HĐ 4: b) Định lý 2:
Nếu mp(α) chứa 2 đt' a,b cắt nhau và 2 đt' này cùng song song với một mp(β) cho trước thì mp(α) và mp(β) song song với nhau
Tg
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
10'
-Hs cm Đlý:
+ (α) và (β) không thể trùng nhau được vì a(α), a//(β)
+G/s (α)(β) = cc//a, c//ba//b
(trái gt)
+Vậy (α)// (β) (đpcm)
-Hs trả lời: C1 :định nghĩa
C2 :Đlý 2(để cm (α)//(β) ta
chỉ ra : C3:pp phản chứng
-Hs trả lời : (α) chưa chắc song song với (β), lấy ví dụ minh hoạ
-Gv nêu Đlý 2, y/c Hs cm ?
-gợi ý (phản chứng ?)
(α) và (β) có thể trùng nhau được không?
(α) và (β) có thể cắt nhau theo 1 giao tuyến ?
α
b
a
β
-Các pp cm 2 mp song song?
*Chú ý2: a//b; a,b(α)
a//(β),b//(β) (α)// (β) ?
HĐ 5: Ví dụ 1: Cho hình chóp S.ABC , M,N,P lần lượt là trung điểm của SA,SB,SC
a)CMR : mp(MNP) //mp(ABC)
b) INP :2NI=IP ,CMR :MI//mp(ABC)
Tg
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
10'
-Hs vẽ hình minh hoạ
-áp dụng Đlý 2 để cm:
Trong tam giác SAB có :MN//AB
(Tính chất đường trung bình),mà
AB mp(ABC),Do Smp(ABC)
MN mp(ABC) MN//mp(ABC)
*Tương tự: MP//mp(ABC),MNMP
Từ đó mp(MNP) // mp(ABC)
b)C1: MI//AE, mà
AE mp(ABC),MI mp(ABC)
MI//mp(ABC)
C2: Dựa vào Đlý 1
-Gv nêu VD 1,hướng dẫn Hs vẽ hình
-Gợi ý :(Dùng Đlý 2 để cm)
MN//mp(ABC) ? CM ?
B
A
E
I
P
N
M
C
S
*Gợi ý: b)Các phương án cm ?
HĐ 6: Ví dụ 2: Trong mp(α), Cho hbh ABCD ,qua A,B,C,D kẻ 4 đt' a,b,c,d
Song song với nhau và không thuộc mp(α),
CMR: mp(a,b) //mp(c,d)
Tg
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
5'
-Hs vẽ hình minh hoạ
-Lựa chọn hướng cm
*Cm: a//d, a mp(c,d) a//mp(c,d)
AB// CD, AB mp(c,d),CDmp(c,d)
AB//mp(c,d), mà ABa=A
a, ABmp(a,b)
Vậy mp(a,b) // mp(c,d)
*Nhận xét : Dễ mắc sai lầm ở chú ý 2
Q
P
N
D
C
B
d
c
b
-Gv nêu VD 2,hướng dẫn Hs vẽ hình
M
A
a
-Nêu vấn đề: Ma, Nb, Pd
tìm giao điểm Q=mp(MNP) c ?
(Bài sau sẽ giải quyết tiếp-Đlý 4)
HĐ 7: (Củng cố )
Bài tập 1 (SGK-36) Trong các mệnh đề sau,mệnh đề nào đúng ,mệnh đề nào sai?
a)Nếu mp(α)//mp(β),Thì mọi đt' nằm trong (α)đều song song với (β)
b) Nếu mp(α)//mp(β),Thì bất kỳ đt' nào nằm trong(α) cũng song song với
bất kỳ đt' nào nằm trong(β),
c) Nếu a//b,Lần lượt nằm trong 2 mp(α) và (β) phân biệt, thì mp(α)//mp(β),
Tg
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
5'
-Hs trả lời theo kiến thức vừa học
-Chú ý sử dụng hình vẽ minh hoạ
-Khắc sâu lại kiến thức
-Gv nêu bài tập 1củng cố
-Y/c Hs trả lời
-Dùng hình vẽ minh hoạ
3. Củng cố : HĐ 7
4.Bài tập về nhà :-Đọc tiếp 2 định lý 3,4
-Bài tập 4,5
*Nhận xét:
Sở gd & đt bắc giang
Kỳ thi gvg cấp tỉnh vòng 2
Giáo án 2
Người soạn : ninh văn quý, Giáo viên :Trường THPT Bố hạ
Ngày soạn :10/10/2006
Ngày dạy :17/10/2006
Lớp dạy :11a3,Trường THPT Ngô sĩ Liên
Bố hạ 10/10/2006
-------o0o---------
File đính kèm:
- hai mp song songgvg.doc