Tiết 16-17-18
TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉC TƠ
Người soạn: VŨ THỊ VỤ
Lớp : k58D-toán tin
A. Mục tiêu
1. kiến thức:
Học sinh nắm được định nghĩa, tính chất, biểu thức tọa độ của tích vô hướng, biểu thức tính góc giữa hai vecto.
2. kĩ năng:
xác định góc giữa hai véc tơ dựa vào tích vô hướng, tính được độ dài vecto và khoảng cách giữa hai điểm, vận dụng tính chất của tích vô hướng vào giải toán.
3. tư duy:
Tư duy linh hoạt sáng tạo.xác định góc giữa 2 vecto và tìm tích vô hướng của chúng, c.m một biểu thức veto dựa vào tích vô hướng.
7 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1025 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 Tiết 16-17-18: Tích vô hướng của hai véc tơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 16-17-18
TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VÉC TƠ
Người soạn: VŨ THỊ VỤ
Lớp : k58D-toán tin
Ngày soạn: 24/11/210
A. Mục tiêu
1. kiến thức:
Học sinh nắm được định nghĩa, tính chất, biểu thức tọa độ của tích vô hướng, biểu thức tính góc giữa hai vecto.
2. kĩ năng:
xác định góc giữa hai véc tơ dựa vào tích vô hướng, tính được độ dài vecto và khoảng cách giữa hai điểm, vận dụng tính chất của tích vô hướng vào giải toán.
3. tư duy:
Tư duy linh hoạt sáng tạo.xác định góc giữa 2 vecto và tìm tích vô hướng của chúng, c.m một biểu thức veto dựa vào tích vô hướng.
4. thái độ:
Nhận thức được mối quan hệ giữa các kiến thức đã học, hình thành cho HS thái độ học tập tốt.
B.tiến trình giờ học
I. Ổn định tổ chức lớp
1. chào hỏi
2. kiểm tra sĩ số lớp
3. phản hồi
cảm nhận tâm trạng, tâm lí, tình cảm, trình độ xuất phát của học sinh trước giờ học
II. kiểm tra bài cũ
1. hình thức kiểm tra: kiểm tra tổng quát
2. tiến hành kiểm tra:
Câu hỏi: Cho đều. Tính:
Nhận xét đánh giá bài làm.
III. bài mới
mở bài đạt vấn đề
Ở các tiết trước chúng ta đã được học về các phép toán của vecto như: tổng, hiệu 2 vecto, nhân vecto với một số. . . bài học hôm nay chúng ta sẽ học về một phép toán mới nữa của vecto. Đó là tích vô hướng của hai vecto.
các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
HĐ 1:Hình thành định nghĩa tích vô hướng:
Gv giới thiệu bài toán ở hình 2.8 SGK
Yêu cầu : học sinh nhắc lại công thức tính công A của bài toán trên.
Nói : Vai trò A của biểu thức trên trong toán học được gọi là tích vô hướng của hai vecto
Hỏi: Trong toán học cho thì tích vô hướng tính thế nào?
Nói: Tích vô hướng của kí hiệu: .
Vậy:
Hỏi: * Nếu biết thì tích vô hướng sẽ như thế nào ?
* thì sẽ như thế nào?
Nói: gọi là bình phương vô hướng của vecto .
* thì sẽ như thế nào?
GV hình thành nên chú ý.
TL:
TL: Tích vô hướng của hai vecto là
HS ghi vào vở.
TL:
I. Định nghĩa:
Cho hai vecto khác . Tích vô hướng của là một số kí hiệu: nó xác định bởi công thức:
Chú ý:
*
*
gọi là bình phương vô hướng của vecto .
* âm hay dương phụ thuộc vào
HĐ2: Giới thiệu VD:
GV nói và vẽ hình lên bảng
Yêu cầu: HS chia ra góc giữa các cặp vecto sau
Hỏi : Vậy theo công thức vừa học ta có
Gọi 3 HS lên bảng thực hiện:
sin() với sin
cos () với cos
tan() với tan
cot() với cot
Hỏi: sin 120 = ?
tan 135= ?
HS vẽ hình vào vở
TL:
TL:
VD: Cho đều cạnh a.
A
H
B C
Ta có:
HĐ3: Giới thiệu các tính chất của tích vô hướng
Hỏi: Góc giữa có bằng nhau không?
GV giới thiệu tính chất giao hoán
Nói: ta nhớ tới các tính chất của phép nhân số nguyên thì ở đây ta cũng có tính chất phân phối, kết hợp.
GV giới thiệu tính chất phân phối và kết hợp.
*
Hỏi: Từ các tính chất trên ta có :
Nhấn mạnh:
TL:
Suy ra
TL:
TL:
HS ghi vào vở
II. Các tính chất :
Với 3 vecto bất kì. Với mỗi số k ta có:
*
* Nhân xét :
* Chú ý:
Tích vô hướng của hai vecto ( với ) :
+Dương khi ()là góc nhọn
+Âm khi ()là góc tù
+Bằng 0 khi
IV. Củng cố và BVN
1. Củng cố: Nhắc lại công thức tính tích vô hướng. khi nào thì tích vô hướng bằng 0, âm, dương.
2. BVN: Học bài và làm bài tập 1,2,3,4 trang 45, gợi ý lời giải.
TIẾT 17.
I. Ổn định lớp :
II. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Viết vecto dưới dạng biểu thức tọa độ theo vecto
III.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
HĐ1: Giới thiệu biểu thức tọa độ của tích vô hướng
Nói:ta có
Yêu cầu: HS tính = ?
Hỏi: hai vecto như thế nào với nhau, suy ra =?
Nói: Vậy
Hỏi: theo biểu thức tọa độ thì khi nào
= 0 ?
TL:==
Vì nên =0
Vậy
TL: = 0 khi và chỉ khi =0
III . biểu thức tọa độ của tích vô hướng:
Cho 2 vecto
Ta có :
Nhận xét : = 0 khi và chỉ khi =0 ()
HĐ2: Giới thiệu bài toán
Gv giới thiệu bài toán
Hỏi: Để c.m ta c.m điều gì ?
Yêu cầu: HS làm theo nhóm trong 3 phút
Gv gọi các nhóm trình bày
TL: Để c.m ta c.m = 0
HS làm theo nhóm
=
-1.4+(-2)(-2)
= 0
suy ra
Bài toán :
Cho A(2;4) ; B(1;2) ; C(6;2)
CM:
Giải
Ta có:
=-1.4+(-2)(-2)=0
Vậy:
HĐ3: Giới thiệu bài toán ở hình 2.10
Yêu cầu : HS thảo luận theo nhóm 3 phút: xác định khi nào dương, âm, bằng 0.
GV gọi đại diện nhóm trả lời
GV Giới thiệu bài toán ở hình 2.10
Yêu cầu : HS giải thích cách tinh công A
Nhấn mạnh : Mối quan hệ giữa toán học với vật lý
HS thảo luận nhóm
TL:
+Dương khi ()là góc nhọn
+Âm khi ()là góc tù
+Bằng 0 khi
TL:(1) do áp dụng tính chất phân phối
(2) do nên
=0
* Ứng dụng :
( xem SGK )
IV. Củng cố và giao BVN
1. Củng cố
Cho tam giác ABC với A(-1;2) ,B(2;1) ,C(-1;1). Tính cos (,)
GV cho HS thực hiện theo nhóm
2. BVN: Học bài và làm bài tập 4,5 trang 45, gợi ý lời giải.
TIẾT 18.
I. Ổn định tổ chức lớp
1. chào hỏi
2. kiểm tra sĩ số lớp
3. phản hồi
cảm nhận tâm trạng, tâm lí, tình cảm, trình độ xuất phát của học sinh trước giờ học
II. kiểm tra bài cũ
Gọi HS lên bảng làm bài tập về nhà.
III. bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
HĐ1: giới thiệu đọ dài vecto, góc giữa hai vecto theo tọa độ
Cho
Yêu cầu : tính và suy ra ?
Gv nhấn mạnh cách tính độ dài vecto theo công thức
Hỏi: từ suy ra = ?
Yêu cầu : HS viết dưới dạng tọa độ
GV nêu VD
Yêu cầu : HS thảo luận theo nhóm trong 2 phút
Gv gọi HS lên bảng thức hiện
TL:
HS ghi vào vở
TL: =
=
Đại diện nhóm trình bày
IV . Ứng dụng :
Cho
a) Độ dài vecto :
b) Góc giữa hai vecto :
=
=
VD : (SGK)
HĐ 2: Giới thiệu công thức khoảng cách giữa hai điểm.
VD:
Cho hai điểm
Yêu cầu HS tìm tọa độ
Hỏi :theo công thức tọa độ vecto thì độ dài = ?
Gv nhấn mạnh độ dài chính là khoảng cách từ A đến B
GV nêu VD
Yêu cầu : học sinh tìm khoảng cách giữa hai điểm M(-1; 1) và N(2; 0).
TL:
HS ghi công thức vào vở
TL:
c) Khoảng cách giữa hai điểm
Cho hai điểm
Khi đó khoảng cách giữa A, B là:
VD : (SGK)
IV. Củng cố và giao BVN
Củng cố
Nhắc lại 3 công thức tính độ dài vecto, góc giữa hai vecto và khoảng cách giữa hai điểm
BVN: Học và làm bài tập 6, 7 trang 45 và gợi ý cách làm.
File đính kèm:
- giao an tich vo huong.doc