I. MỤC TIÊU :
Kiến thức :
- Biết khái niệm và điều kiện để đường thẳng song song với mặt phẳng.
- Biết (không chứng minh) định lí : “Nếu đường thẳng a song song với mặt phẳng (P) thì mọi đường thẳng (Q) chứa a và cắt (P) thì cát theo giao tuyến song song với a”
Kĩ năng :
- Xác định được vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng.
- Biết cách vẽ hình biểu diễn một đường thẳng song song với một mặt phẳng : chứng minh một đường thẳng song song với một mặt phẳng .
- Biết dựa vào định lí trên để xác định giao tuyến của hai mặt phẳng trong một số trường hợp đơn giản.
Thái độ : Hình thành thói quen cẩn thận , chính xác ;
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3726 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 - Tiết 16, 17 - Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 3. ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG SONG
Tiết : 16 – 17
Ngày soạn : 7 /12 / 2007 (11B1)
Ngày dạy : 14 /12 / 2007 (11B1,11B2 )
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức :
Biết khái niệm và điều kiện để đường thẳng song song với mặt phẳng.
Biết (không chứng minh) định lí : “Nếu đường thẳng a song song với mặt phẳng (P) thì mọi đường thẳng (Q) chứa a và cắt (P) thì cát theo giao tuyến song song với a”
Kĩ năng :
Xác định được vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng.
Biết cách vẽ hình biểu diễn một đường thẳng song song với một mặt phẳng : chứng minh một đường thẳng song song với một mặt phẳng .
Biết dựa vào định lí trên để xác định giao tuyến của hai mặt phẳng trong một số trường hợp đơn giản.
Thái độ : Hình thành thói quen cẩn thận , chính xác ;
Có thái độ học tập tích cực .
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
Học sinh : - Bút chì , thước kẻ ,SGK.
- Xem trước bài mới ở nhà.
Giáo viên :
Phương pháp : Nêu vấn đề , gợi ý giải quyết vấn đề.
Phương tiện : Thước kẻ , phấn màu , hình vẽ minh họa.
Tiết 16
III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
Kiểm tra bài cũ : Nêu nội dung Định lý 1 , Định lý 2 và Hệ quả ?
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Quan sát hình vẽ trong SGK.
- Rút ra vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng dựa vào số giao điểm của chúng.
d // d = M d
+Hoạt động 1 : Hãy quan sát phòng học và tìm hình ảnh đường thẳng song song với mặt phẳng .
- Dùng mô hình cho học sinh nhận xét số giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng , từ đó viết được dưới dạng kí hiệu.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ và nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng.
- Gv cho hs quan sát phòng học và tìm hình ảnh đường thẳng song song với mặt phẳng .
HOẠT ĐỘNG 2 . ĐỊNH LÍ 1
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
Học sinh nêu nội dung Định lí 1: (SGK).
Tóm tắt định lý bằng kí hiệu :
+Hoạt động 2 : (SGK)
Học sinh quan sát hình vẽ.
HHs thử đọc phần CM ,hs khác nhận xét ,bổ sung
+Gv dùng mô hình ,cho hs nhận xét ,từ đó học sinh khái quát nội dung định lí ,học sinh khác nhận xét ,bổ sung ,gv chỉnh sửa ,bổ sung .
+Gv hướng dẫn hs có thể dùng PP CM phản chứng để chứng minh d //
+ ,gv sửa chữa cho ngắn gọn ,hợp lí hơn .
HOẠT ĐỘNG 3. ĐỊNH LÍ 2
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Đọc nội dung Định lí 2 .
Hs vẽ hình .
b
a
Tóm tắt bằng kí hiệu :
+ Gíao viên vẽ hình lên bảng , yêu cầu học sinh trả lời và giải thích.
+ Gv dùng mô hình ,cho hs nhận xét ,từ đó hs khái
quát nội dung định lí ,hs khác nhận xét ,bổ sung ,gv
chỉnh sửa ,bổ sung .
HOẠT ĐỘNG 4. VÍ DỤ ÁP DỤNG
Ví dụ : Cho tứ diện ABCD . Lấy M là điểm thuộc miền trong của tam giác ABC . Gọi là mp qua M và song song với các đt AB và CD . Dựng thiết diện tạo bởi và tứ diện ABCD. Thiết diện là hình gì ?
Hs đọc đề , quan sát hình vẽ.
Hs thử nêu PP giải ,hs khác nhận xét bổ sung
Giải : Ta có
(ABC) = EF // AB (1) với EF qua M , E AC , F BC
(ADC)=EH//CD,
với HAD (2)
(ABD)=HG//AB,
với GBD(3)
(ABC) = FG // CD (4) Từ (1)(2)(3)(4) EF // GH , EH // FG Thiết diện là hình bình hành .
- GV vừa vẽ hình vừa hướng dẫn cho hs
-Hướng dẫn cho hs cách trình bày ngắn gọn ,hợp lí
hơn và củng cố về PP giải toán .
- Nếu đề yêu cầu nhận biết thiết diện là hình gì thì
cần nêu rõ ý (1)(2)(3)(4) . Nếu đề chỉ yêu cầu tìm
thiết diện thì chỉ cần nêu ý (1)(2)(3) là đủ .
IV. CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP :Định lý 1 + Định lý 2 .
V. DẶN DÒ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Học bài và làm các bài tập 1,2/SGK.
VI. RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Bài 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Ngày soạn : 7 /11/ 2007
Ngày dạy : 14 / 12 / 2007 (11B1 , 11B2)
Tiết 17
Kiểm tra bài cũ : Nêu phương pháp chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng ?
Nêu nội dung Định lý 2.
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1. HỆ QUẢ
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Nêu nội dung Hệ quả.
Vẽ hình và tóm tắt bằng kí hiệu :
a
b
d’
d
- Gv dùng mô hình ,cho hs nhận xét ,từ đó hs khái
quát nội dung định lí ,hs khác nhận xét ,bổ sung ,gv
chỉnh sửa ,bổ sung .
HOẠT ĐỘNG 2. ĐỊNH LÍ 3
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Nêu nội dung Định lí 3 : Cho 2 đường thẳng chéo nhau thì có duy nhất một mặt phẳng chứa đường này và song song với đường thẳng kia .
+CM : Hs xem trong sgk
- Gv dùng mô hình ,cho hs nhận xét ,từ đó hs khái
quát nội dung định lí ,hs khác nhận xét ,bổ sung ,gv
chỉnh sửa ,bổ sung .
HOẠT ĐỘNG 3. BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 1. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N là trung điểm của các cạnh
AB, CD.
Chứng minh rằng: MN // (SBC) và MN // (SAD).
P là trung điểm của SA. Chứng minh rằng SB, SC đều song song với (MNP).
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
MN//BC , BC (SBC ) => MN // (SBC)
MN // AD , AD(SAD) => MN // (SAD)
b) Gọi O = AC Ç MN
Trong mặt phẳng (SAC) có : PO // SC
Mà PO Ì (PMN)
Þ SC // (PMN)
Trong (SAB) : MP // SB , MP Ì (PMN)
S
A
B
C
D
M
O
N
P
=> SB // (PMN)
a) - Nhắc lại định lí 1
- Nêu phương pháp chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng ?
- Gọi học sinh trả lời miệng.
Bài 2. Cho hình chóp S.ABCD , đáy ABCD là hình bình hành.Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng () đi qua trung điểm M của cạnh AB , song song với BD và SA.
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
* K = (ABCD) Ç (b)
BD // (b) Þ (b) Ç (ABCD) = d1 đi qua K và d1 // BD
BD Ì (ABCD)
Gọi M, P là hai điểm mà đường thẳng d1 cắt AB và AD
Þ đoạn giao tuyến của (b) với (ABCD) là MP.
* P = (SAD) Ç (b)
SA // (b) Þ (b) Ç (SAD) = d2 đi qua P và d2 // SA
SA Ì (SAD)
Gọi Q là điểm mà đường thẳng d2 cắt SD.
Þ đoạn giao tuyến của (b) với (SAD) là PQ.
* Đoạn giao tuyến của (b) với (SAB) là MN.
* Giao tuyến của (b) với (SAC) là KR.
Vậy thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (b) là ngủ giác : MNRQP.
A
S
B
C
D
O
P
K
M
N
R
Q
IV. CỦNG CỐ : Định lý 1 + Định lý 2 + Hệ quả.
V. DẶN DÒVÀ BTVN: Làm các bài tập còn lại /SGK.
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- 16-17.doc