I. MỤC TIÊU :
Kiến thức :
- Định lí Ta – let trong không gian.
- Khái niệm hình lăng trụ , hình hộp.
- Khái niệm hình chóp cụt.
Kĩ năng :
- Vận dụng các kiến thức đã học chứng minh hai mặt phẳng song song ; Tìm giao tuyến hai mặt phẳng ; Tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng.
Thái độ : Hình thành thói quen cẩn thận , chính xác ;Có thái độ học tập tích cực .
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1148 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 - Tiết 20: Hai mặt phẳng song song luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HAI MẶT PHẲNG SONG SONG
LUYỆN TẬP
Tiết : 20
Ngày soạn : 22 /12 / 2007
Ngày dạy : 28/12 /2007 ( 11B2)
8 /1 / 2008 ( 11B1)
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức :
Định lí Ta – let trong không gian.
Khái niệm hình lăng trụ , hình hộp.
Khái niệm hình chóp cụt.
Kĩ năng :
- Vận dụng các kiến thức đã học chứng minh hai mặt phẳng song song ; Tìm giao tuyến hai mặt phẳng ; Tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng.
Thái độ : Hình thành thói quen cẩn thận , chính xác ;Có thái độ học tập tích cực .
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
Học sinh : + Đồ dùng học tập , SGK .
+ Chuẩn bị bài ở nhà.
Giáo viên :
Phương pháp : Thực hành , định hướng giải quyết vấn đề.
Phương tiện : Thước kẻ , phấn màu , hệ thống câu hỏi.
III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1. ĐỊNH LÍ TA- LÉT (THALÈS)
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Lên bảng vẽ hình và phát biểu.
- Quan sát hình vẽ : Phát biểu định lí Ta – lét :
d , d’ là hai cát tuyến bất kì cặt 3 mặt phẳng song song (P) , (Q) , (R) lần lượt tại các điểm A , B , C và A’ , B’ , C’ thì :
: Phát biểu định lí Ta – lét trong mặt phẳng ?
Vẽ hình và nhắc lại .
Tương tự , ta có Định lí Ta –lét trong không gian :
C’
C
B’
B
A’
A
d’’
d
Vẽ hình :
HOẠT ĐỘNG 2 . HÌNH LĂNG TRỤ VÀ HÌNH HỘP
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Đ ọc nội dung .
- Tìm hiểu hình lăng trụ , các tính chất : Đáy , cạnh bên , mặt bên , tên gọi.
- Ghi chép các lưu ý của hình lăng trụ => Hình hộp.
=> Hình hộp chữ nhật , hình lập phương.
- Dành thời gian cho học sinh đọc , tìm hiểu khái niệm hình lăng trụ.
- Hướng dẫn học sinh vẽ hình lăng trụ.
HOẠT ĐỘNG 3. VÍ DỤ ÁP DỤNG ( BÀI 2/TRANG 71/SGK)
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Đọc , tìm hiểu đề.
- Xác định hình vẽ.
- Theo dõi hướng dẫn .
- Thực hành chứng minh.
- Đọc kết quả tìm được.
a ) (1)
BB’//(=)AA’ (2) (hình ltrụ)
(1,2) MM’//(=)AA’ AMM’A’ là hbhành
AM//A’M’
b) Đưa ra phương pháp xác định giao điểm .
Thực hành theo hướng dẫn ; Đọc kết quả tìm được (A’B’C’)A’M=?
AMM’A’ ta cĩ: AM’A’M= I
IA’M (3) ; I AM (AB’C’)
I (AB’C’) (4)
(3,4) (AB’C’)A’M= I
c) Đưa ra PP tìm giao tuyến của hai mặt phẳng .
(AB’C)(BA’C)=?
Xét hình bình hành ABB’A’: A’BAB’=O1
O1AB’(AB’C’) O1 (AB’C’) (5)
O1A’B(A’C’B)O1(A’C’B) (6)
(5,6)O1 là điểm chung thứ nhất
tương tự O2 là điểm chung thứ 2
(AB’C’)(BA’C’)= O2O1=d
d) Theo dõi hướng dẫn. Tìm G = KC’ Ç (AMA’):
Gọi G = AM’ Ç C’K
Mà AM’ Ì (AMA’) Þ G = C’K Ç (AMA’)
- Hướng dẫn học sinh vẽ hình.
- Hướng dẫn : Chứng minh AM//A’M’
=> Chứng minh AMM’A’ là hình bình hành.
- Gọi 2 vài học sinh đọc kết quả tìm được.
Hỏi một vài học sinh : Phương pháp xác định giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng ?
HD: Trong AMM’A’: AM’A’M= I
Chứng minh I là điểm chung
c) Hỏi:
Phương pháp xác định giao tuyến của hai mf?
HD: Xét hai hình bình hành
ABB’A’: AB’A’B= O1
BB’C’C: BC’B’C= O2
Chứng minh O1, O2 là hai điểm chung
Gọi học sinh đọc kết quả tìm được Nhận xét
d) HD: AM’O1 = G
Chứng minh G(AM’M)
NX: O1C’, AM’ là 2 đường trung tuyến
Trọng tâm
HOẠT ĐỘNG 4. HÌNH CHÓP CỤT
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Tìm hiểu :Định nghĩa , các tính chất của hình chóp cụt :
+ Đáy lớn , đáy bé.
+ Các mặt bên ; các cạnh bên.
+ Tên gọi.
- Yêu cầu học sinh đọc và tìm hiểu hình chóp cụt .
- Vẽ hình và khắc sâu các tính chất.
IV. CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP :
Các tính chất của hình lăng trụ và hình hộp.
Phương pháp xác định giao tuyến của hai mặt phẳng.
Phương pháp chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song.
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
Bài 5:
a. D’ = d Ç (A’B’C’)
C’ Ỵ (A’B’C’) Ç (c, d)
(A’B’C’) Ç (a, b) = A’B’ Þ (A’B’C’) Ç (c, d) = d1 đi qua C’ và
(a, b) // (c, d)
Gọi : D’ = d Ç d1 (cùng nằm trong (c, d))
Mà d1 Ì (A’B’C’)
Þ D’ = d Ç (A’B’C’)
b. Chứng minh A’B’C’D’ là hình bình hành
Theo chứng minh trên ta có: A’B’ // C’D’ (1)
(A’B’C’) Ç (a, d) = A’D’
(A’B’C’) Ç (b, c) = B’C’ Þ A’D’ // B’C’ (2)
(a, d) // (b, c)
Từ (1) và (2) Þ A’B’C’D’ là hình bình hành.
Nhắc lại nội dung của định lí 4 của bài hai mặt phẳng song song.
Cho học sinh chứng minh:
(a, b) // (c, d)
Nêu nội dung của định lí 4?
A
B
C
D
A’
B’
C’
a
d
b
c
IV. BTVN VÀ DẶN DÒ :
- Làm các bài tập còn lại : 3 , 4 /Trang 71/SGK.
- Làm đề cương ôn tập HKI.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- 20.doc