I. MỤC TIÊU :
Kiến thức :
- Khái niệm mặt phẳng , các cách xác định mặt phẳng.
- Nắm được định nghĩa hình chóp , tứ diện , hình lăng trụ , các loại hình lăng trụ.
- Nắm được vị trí tương đối của : Hai đường thẳng trong không gian ; Đường thẳng và mặt phẳng ; Mặt phẳng với mặt phẳng.
- Nắm được định lí Ta – lét trong không gian.
Kĩ năng :
- Xác định giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng.
- Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng ( Tìm hai điểm chung ; Một điểm chung và dựa vào tính chất song song giữa hai đường và giữa đường với mặt).
- Biết cách chứng minh 3 điểm thẳng hàng.
- Đường thẳng song song với đường thẳng.
- Đường thẳng song song với mặt phẳng.
- Mặt phẳng song song với mặt phẳng.
- Biết cách xác định thiết diện tạo bởi mặt phẳng với một khối.
Thái độ : Ý thức học tập kiên trì , chịu khó ; Rèn luyện phẩm chất tư duy sáng tạo.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 948 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 - Tiết 21: Ôn tập chương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG
Tiết : 21
Ngày soạn : 26 /12/ 2007
Ngày dạy : 8 / 1 / 2008 ( 11B1)
10 /1 / 2008 ( 11B2)
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức :
Khái niệm mặt phẳng , các cách xác định mặt phẳng.
Nắm được định nghĩa hình chóp , tứ diện , hình lăng trụ , các loại hình lăng trụ.
Nắm được vị trí tương đối của : Hai đường thẳng trong không gian ; Đường thẳng và mặt phẳng ; Mặt phẳng với mặt phẳng.
Nắm được định lí Ta – lét trong không gian.
Kĩ năng :
Xác định giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng.
Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng ( Tìm hai điểm chung ; Một điểm chung và dựa vào tính chất song song giữa hai đường và giữa đường với mặt).
Biết cách chứng minh 3 điểm thẳng hàng.
Đường thẳng song song với đường thẳng.
Đường thẳng song song với mặt phẳng.
Mặt phẳng song song với mặt phẳng.
Biết cách xác định thiết diện tạo bởi mặt phẳng với một khối.
Thái độ : Ý thức học tập kiên trì , chịu khó ; Rèn luyện phẩm chất tư duy sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
Học sinh : Giải các bài tập ôn tập trước khi đến lớp.
Giáo viên :
Phương pháp : Thực hành , định hướng giải quyết vấn đề.
Phương tiện : Thước kẻ , phấn màu , hệ thống câu hỏi.
III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
Kiểm tra bài cũ : Kết hợp kiểm tra trong giờ giảng.
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1 . ÔN TẬP LÍ THUYẾT
Giáo viên chuẩn bị Phiếu học tập ( chia nhóm) , yêu cầu các nhóm thảo luận và đại diện nhóm trả lời.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1. ( Nhóm 1 + 3 + 5 )
Hãy nêu các cách xác định mặt phẳng .
Nêu định lí về giao tuyến của ba mặt phẳng.
Thế nào là hình lăng trụ , hình hộp , hình hộp chữ nhật , hình lập phương.
Nêu định nghĩa và tính chất một đường thẳng song song với mặt phẳng.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 ( Nhóm 2 + 4 + 6)
Nêu cách nhận biết hai mặt phẳng song song.
Nội dung Định lí Ta – lét.
Nêu rõ sự khác nhau giữa đường thẳng chéo nhau và đường thẳng song song.
Phương pháp chứng minh 3 điểm thẳng hàng.
Phương pháp chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng.
Phương pháp chứng minh mặt phẳng song song với mặt phẳng.
Giáo viên nhấn mạnh các phương pháp giải toán với các dạng :
Phương pháp tìm giao tuyến của hai mặt phẳng :
PP1 : Tìm hai điểm chung.
PP2 : Dựa vào Hệ quả của Định lý về giao tuyến của ba mặt phẳng :
Phương pháp chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng :
Phương pháp chứng minh hai mặt phẳng song song với nhau :
Phương pháp tìm thiết diện một mặt phẳng với khối : Tìm các đoạn giao tuyến của mặt phẳng với khối . Thường dựa vào một số Định lí sau :
+ Định lý về giao tuyến của 3 mặt phẳng + Hệ quả.
+ Định lý :
HOẠT ĐỘNG 2. BÀI TẬP
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm I. Gọi M, N lần lượt là trung điểm SC và SD.
Xác định giao tuyến của (SAC) và(SBD); (SMN) và (SAB).
Chứng minh (MNI)//(SAB).
Xác định giao điểm của SB với (MNE).
Xác định thiết diện của (MNE) với hình chóp với E là trung điểm của ID
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Làm theo hướng dẫn của giáo viên.
Trả lời miệng và lên bảng trình bày.
a)
I AC , AC (SAC)
I BD , BD (SBD)
=> I
Vậy : = SI.
*
MN // AB ( vì cùng song song CD)
MN (SMN) , AB (SAB)
=> = Sx // AB // MN.
b) MN // AB , AB(SAB) => MN // (SAB) ,
MI // SA , SA (SAB) => MI // (SAB)
Mà MN MI = M
Vậy : (MNI) // (SAB)
c) Trong (SBD) :
Gọi K = SB NE , NE ( MNE)
=> K = SB (MNE)
d)
=> (MNE) (ABCD) = PQ // AB (1)
( P BC , QAD) .
(MNE) (SCD) = MN (2)
(MNE) (SBC) = MP (3)
( MNE) (SAB) = NQ.(4)
Từ (1) , (2) , (3) và (4) => Thiết diện cần tìm là hình thang MNQP.
- Vẽ hình lên bảng.
N
M
S
B
C
I
D
A
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
a) Phương pháp tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng ?
* Tìm 2 điểm chung.
* Dựa vào hệ quả :
b) Phương pháp chứng minh 2 mặt phẳng song song
c) Muốn tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng , ta tìm giao điểm của đường thẳng đó với 1 đường thẳng nằm trong mặt phẳng.
Hướng dẫn để học sinh chọn đường thẳng nằm trong mặt phẳng thích hợp ( có thể chọn mặt phẳng phụ ).
IV. CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP :
Nhắc lại hệ quả Định lý giao tuyến của 3 mặt phẳng :
IV. BTVN VÀ DẶN DÒ :
- Soạn câu hỏi ôn tập chương .
- Làm các bài tập ôn tập chương.
V. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- 21.doc