I. MỤC TIÊU :
Kiến thức : Biết được :
- Quy tắc hình hộp để cộng vectơ trong không gian ;
- Khái niệm và điều kiện đồng phẳng của ba vectơ trong không gian.
Kĩ năng :
- Xác định được góc giữa hai vectơ trong không gian.
- Vận dụng được phép cộng , trừ vectơ , nhân vectơ với một số , tích vô hướng của hai vectơ , sự bằng nhau của hai vectơ trong không gian để giải bài tập.
- Biết cách xét sự đồng phẳng hoặc không đồng phẳng của ba vectơ trong không gian.
Thái độ : Thấy được sự phát triển toán học , thấy được tính chặt chẽ của toán học khi phát triển mở rộng các kiến thức.
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4653 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 - Tiết: 28, 29 - Bài 1: Vectơ trong không gian, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG III. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN .
QUAN HỆ VUÔNG GÓC TRONG KHÔNG GIAN.
Bài 1. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN
Tiết : 28 – 29
Ngày soạn : 12 / 2 / 2008
Ngày dạy : 19 / 2 / 2008
(Lớp : 11B1,11B2 )
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức : Biết được :
Quy tắc hình hộp để cộng vectơ trong không gian ;
Khái niệm và điều kiện đồng phẳng của ba vectơ trong không gian.
Kĩ năng :
Xác định được góc giữa hai vectơ trong không gian.
Vận dụng được phép cộng , trừ vectơ , nhân vectơ với một số , tích vô hướng của hai vectơ , sự bằng nhau của hai vectơ trong không gian để giải bài tập.
Biết cách xét sự đồng phẳng hoặc không đồng phẳng của ba vectơ trong không gian.
Thái độ : Thấy được sự phát triển toán học , thấy được tính chặt chẽ của toán học khi phát triển mở rộng các kiến thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
Học sinh : - Bút chì , thước kẻ ,SGK.
- Xem trước bài mới ở nhà.
Giáo viên :
Phương pháp : Nêu vấn đề , gợi ý giải quyết vấn đề.
Phương tiện : Thước kẻ , phấn màu , hình vẽ minh họa.
Tiết 28
III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
Kiểm tra bài cũ : Không có.
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1. Định Nghĩa Vectơ Trong Không Gian
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Nêu định nghĩa, cách kí hiệu vectơ .
- Nêu khái niệm : 2 vectơ bằng nhau , vectơ đối nhau , vectơ – không.
+ : Đọc và vẽ hình .
Nêu kết quả : không cùng nằm trong một mặt phẳng.
+ : Vẽ hình , nêu kết quả .
- Yêu cầu học sinh nêu định nghĩa vectơ trong không gian.
- Lưu ý : Các khái niệm liên quan đến vec tơ như : giá, độ dài của vectơ , sự cùng phương , cùng hướng của 2 vectơ , vectơ – không , sự bằng nhau của 2 vectơ được định nghĩa như trong mặt phẳng.
- Hướng dẫn học sinh làm , .
HOẠT ĐỘNG 2. Phép Cộng Và Phép Trừ Vectơ Trong Không Gian
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Nhắc lại:
+ Quy tắc 3 điểm :
+ Quy tắc hình bình hành ABCD :
+ Quy tắc trừ :
- Nghiên cứu Ví dụ 1 , nắm cách giải trong SGK.
Có thể trình bày cách giải khác : Biến đổi vế phải bằng vế trái ; Biến đổi tương đương.
- Trả lời : Tổng 2 vectơ đối nhau bằng .
Aùp dụng làm : + Quan sát hình vẽ 3.2 /SGK.
+ Trả lời và giải thích : .
- Quan sát hình vẽ SGK hoặc trên bảng .
- Chứng minh dựa vào gợi ý của giáo viên.
= =
- Phát biểu quy tắc hình hộp tương tự cho các đỉnh : B , C , D.
- Tương tự trong hình học phẳng , yêu cầu học sinh nhắc lại : Quy tắc cộng (quy tắc 3 điểm , quy tắc hình bình hành ) , quy tắc trừ.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu Ví dụ 1/SGK.
Hướng dẫn : Biến đổi Vế trái bằng vế phải bằng cách sử dụng quy tắc 3 điểm.
Gọi học sinh lên bảng trình bày cách giải khác.
- Hỏi : Tổng hai vectơ đối nhau ?
- Hướng dẫn học sinh đi đến quy tắc hình hộp :
G
C
H
F
E
D
B
A
+ Vẽ hình hộp ABCD.EFGH lên bảng .
+ Tính tổng :
?
+ Lưu ý : Trong không gian , nếu 3 vectơ cùng chung một đỉnh , ta có quy tắc hình hộp .
HOẠT ĐỘNG 3. Phép nhân vectơ với một số . Một số tính chất trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam giác trong mặt phẳng .
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Nêu một số tính chất : k cùng hướng với nếu k > 0 và ngược hướng với nếu k < 0.
* I là trung điểm AB , M bất kì :
;
* G là trọng tâm tam giác ABC , M bất kì :
;
- Nghiên cứu Ví dụ 2 /SGK.
+ Quan sát hình vẽ và nắm được phương pháp giải trong SGK.
+ Lên bảng trình bày bài giải ( có thể theo cách khác ) :
a) =
=
- Đặt vấn đề : Phép nhân một số thực với một vectơ trong không gian cũng có các tính chất như trong mặt phẳng.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại một số tính chất trung điểm đoạn thẳng và trọng tâm tam giác trong mặt phẳng.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu Ví dụ 2 /SGK.
+ Vẽ hình 3.4 lên bảng .
+ Gọi học sinh lên bảng trình bày bài giải ( theo SGK hoặc cách khác ).
Hướng dẫn lại :
a) Sử dụng qui tắc 3 điểm
+ Sử dụng tính chất trung điểm đoạn thẳng.
b) Sử dụng quy tắc 3 điểm , chèn điểm G vào mỗi vectơ để xuất hiện .
+ Sử dụng tính chất trọng tâm tam giác BCD.
IV. CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP :
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
Nhận nhiệm vụ : Vẽ hình , thảo luận và lên bảng trình bày .
Giao bài tập : Bài 2 , 3 / Trang 91 /SGK.
- Vẽ hình lên bảng để học sinh dễ quan sát.
Gợi ý :
Bài 2/ Chú ý các vectơ bằng nhau trong hình hộp.
Bài 3/ Sử dụng tính chất trung điểm đoạn thẳng.
V. DẶN DÒ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ : Học bài và làm các bài tập 1,4 , 5, 6/ Trang 91 , 92 / SGK.
VI. RÚT KINH NGHIỆM : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Bài 1. VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN(tt)
Ngày soạn : 12 / 2 / 2008
Ngày dạy : 19 / 2 / 2008 (11B1 , 11B2)
Tiết 29
Kiểm tra bài cũ :
Cho tứ diện ABCD , M , N lần lượt là trung điểm AB , CD .
a) Chứng minh rằng : (Bài 4/SGK)
b) G là trọng tâm tam giác ABC. Chứng minh : (Bài 6/SGK).
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1. Khái Niệm Sự Đồng Phẳng Của Ba Vectơ Trong Không Gian
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Quan sát hình vẽ , hiểu được thế nào là 3 vectơ đồng phẳng về mặt trực quan.
- Nắm định nghĩa 3 vectơ đồng phẳng (SGK).
- Đọc đề và nghiên cứu Ví dụ 3.
Nắm được hướng giải : Chứng minh BC , AD cùng song song với một phẳng (MNPQ) chứa đường thẳng MN .
- Đặt vấn đề : Thế nào là ba vectơ đồng phẳng?
Treo hình vẽ minh họa ( 3.5 , 3.6 /SGK) và giải thích cho học sinh .
Chú ý : Việc xác định sự đồng phẳng hay không đồng phẳng của 3 vectơ không phụ thuộc vào việc chọn điểm O.
- Hình thành định nghĩa.
- Yêu cầu học sinh áp dụng định nghĩa và nghiên cứu Ví dụ 3 /SGK.
+ Vẽ hình lên bảng .
+ Yêu cầu học sinh nêu phương pháp giải ?
+ Chú ý : 3 đường thẳng MN , AD , BC cùng song song với 1 mặt phẳng ( có vô số mặt phẳng là các mp song song với mp(MNPQ)).
Aùp dụng : Làm /SGK
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Vẽ hình .
- Thảo luận , nêu hướng giải quyết : Chứng minh IK , ED cùng song song với mp (AFC) chứa đường thẳng AF.
- Lên bảng trình bày bài giải hoàn chỉnh .
- Các học sinh khác nhận xét , bổ sung.
- Trả lời : Những mặt phẳng song song với mp(AFC) .
K
I
G
C
H
F
E
D
B
A
- Để thời gian học sinh thảo luận .
- Yêu cầu học sinh nêu hướng giải và lên bảng trình bày.
- Nhận xét : có giá cùng song song với mặt phẳng nào ?
HOẠT ĐỘNG 2. Điều Kiện Để Ba Vectơ Đồng Phẳng
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Nhắc lại sự phân tích 1 vectơ theo 2 vectơ không cùng phương trong mp.
- Nêu tóm tắt nội dung Định lí 1 :
không cùng phương .
, đồng phẳng m, n :
- Nêu chứng minh theo gợi ý của giáo viên .
- Trả lời /SGK.
- Nghiên cứu Ví dụ 4/SGK :
+ Ghi giả thiết , kết luận .
+ Vẽ hình .
+ Chứng minh theo gợi ý của giáo viên.
+ Trả lời yêu cầu bài toán.
- Em hãy nhắc lại phương pháp phân tích một vectơ theo hai vectơ không cùng phương trong mp?
GV : Giới thiệu Định lí 1 bằng cách yêu cầu một học sinh đọc định lí trong SGK và gọi học sinh ghi tóm tắt và chứng minh.
- Gợi ý chứng minh : Biểu diễn 3 vectơ ,cùng chung điểm đầu O .
, đồng phẳng ĩ OABC thuộc một mp .
- Yêu cầu học sinh trả lời /SGK.
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu Ví dụ 4/SGK.
Gợi ý học sinh chứng minh : Phân tích theo 2 vectơ theo các bước.
* Chứng minh
* Tìm mối liên hệ : với ;
* Phân tích
HOẠT ĐỘNG 3. Định lí 2
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Tiếp thu kiến thức .
- Nghiên cứu Ví dụ 5/SGK.
Nêu các bước phân tích .
- Đặt vấn đề :Dựa vào quy tắc cộng , quy tắc hình hộp , ta có thể phân tích 1 vectơ trong không gian theo 3 vectơ không đồng phẳng.
Giáo viên nêu Định lí 2/SGK.
Yêu cầu học sinh nghiên cứu Ví dụ 5/SGK.
+ Giáo viên vẽ hình .
+ Gọi học sinh nêu các bước phân tích.
Luyện tập và củng cố :
Bài 10 /SGK.
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Vẽ hình vào vở.
- Thảo luận nhóm , thống nhất phương án trong mỗi nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày :
Cách 1 : chứng minh KI , FG // (ABC) chứa AC.
Cách 2 : Phân tích :
- Vẽ hình lên bảng.
- Gợi ý: Có thể làm theo 2 cách :
+ Cách 1 :Dựa vào định nghĩa.
+ Cách 2 : Dựa vào Điều kiện đồng phẳng của 3 vectơ .
Dặn dò và Bài tập về nhà : Làm các bài tập 7, 8 , 9 /Trang 92/SGK.
Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- 28-29.doc