Giáo án Hình học 11 tiết 33: Khoảng cách và góc (tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh nắm được công thức về góc giữa hai đường thẳng.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng công thức vào giải bài tập.

3. Thái độ:

- Có tinh thần ham học, tích cực.

- Có tư duy, sáng tạo.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 - Giáo Viên: Giáo án, đồ dùng dạy học: bản phụ, thước thẳng.

 - Học sinh: Đọc bài kĩ ở nhà, đồ dung học tập.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 tiết 33: Khoảng cách và góc (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Long Xuyên Tổ chuyên môn: Toán GIÁO ÁN Tên bài: Khoảng cách và góc (tiếp theo) Tiết 33. Chương III: Phương Pháp Toạ Độ Trong Mặt phẳng Họ và tên sinh viên: Trần Ngọc Quý. MSSV: DTO064083 Họ và tên giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Xuân Mai Ngày 25 tháng 02 năm 2010. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được công thức về góc giữa hai đường thẳng. 2. Kĩ năng: - Vận dụng công thức vào giải bài tập. 3. Thái độ: - Có tinh thần ham học, tích cực. - Có tư duy, sáng tạo. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo Viên: Giáo án, đồ dùng dạy học: bản phụ, thước thẳng. - Học sinh: Đọc bài kĩ ở nhà, đồ dung học tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1. Ổn định lớp (1phút): sỉ số lớp, vệ sinh, tác phong học sinh. 2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu: “Viết công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng . Áp dụng tính khoảng từ điểm đến đường thẳng .” Gợi ý trả lời: Áp dụng tính: Bài mới: Nội Dung Bài Học Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh 1. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng: 2. Góc giữa hai đường thẳng: Định nghĩa: (8 phút) Hai đường thẳng a và b cắt nhau tạo thành bốn góc. Số đo nhỏ nhất của các góc đó được gọi là số đo của góc giữa hai đường thẳng a và b, hay đơn giản là góc giữa a và b. Khi a song song hoặc trùng với b ta quy ước góc giữa chúng bằng . * Thực hiện ?2: Chú ý: Góc giữa hai đường thẳng a và b được kí hiệu là hay đơn giản là . Góc này không vượt quá nên ta có: nếu nếu Trong đó lần lượt là vectơ chỉ phương của a và b. * Thực hiện hoạt động 4: (8 phút) - Cho : và :, Tìm tọa độ vectơ chỉ phương và góc hợp bởi hai đường thẳng đó. - Nêu định nghĩa: + Gọi học sinh đọc định nghĩa. - Góc giữa a và b bằng bao nhiêu độ? - So sánh góc đó với góc giữa hai vectơ và góc giữa hai vectơ . - Nêu chú ý - Tìm tọa độ hai vectơ chỉ phương của hai đường thẳng. + Nhắc lại kiến thức về tích vô hướng của hai vectơ. - Tìm góc hợp bởi hai đường thẳng đó. - Học sinh theo dõi. - Hai góc này bù nhau. - Học sinh theo dõi. Vậy góc giữa hai đường thẳng này bằng . * Giải bài toán 3: (SGK) (12 phút) - Cho : và :, Ta có: Trong đó và lần lượt là vectơ pháp tuyến của và . - Nếu : và : thì: a) Tìm cosin của góc giữa hai đường thẳng và : Viết tọa độ hai VTCP của và của . - Tìm Ta có: Suy ra: b) Tìm điều kiện để hai đường thẳng và vuông góc với nhau. c) Tìm điều kiện để hai đường thẳng : và : vuông góc với nhau. Nêu kết luận. và Ta có: , lần lượt có VTPT là , - Học sinh ghi chú lại bài học. *Thực hiện hoạt động 6: (10 phút) - Tìm góc giữa hai đường thẳng và trong mỗi trường hợp sau: a) và b) và c) và - Gv hướng dẫn và gọi học sinh giải. - Học sinh trình bày: a) b) c) Củng cố, dặn dòø: (1phuùt) C Caùc em veà nhaø xem laïi baøi cũ C Laøm caùc baøi taäp 16; 17; 18; 19 (SGK trang 90) vaø xem tröôùc noäi dung baøi môùi Giáo viên hướng dẫn giảng dạy Long xuyên, ngày 25/02/2010 Duyệt Sinh viên thực tập Trần Thị Xuân Mai Trần Ngọc Quý

File đính kèm:

  • docgoc10.doc