I. MỤC TIÊU :
Kiến thức :
- Nắm được định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng , từ đó nắm được định nghĩa 2 mặt phẳng vuông góc.
- Nắm được điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc với nhau và định lí về giao tuyến của hai mặt phẳng cắt nhau cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba.
Kĩ năng :
- Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc.
- Xác định góc giữa hai mặt phẳng.
Thái độ : Hình thành thói quen cẩn thận , chính xác ; Có thái độ học tập tích cực .
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1145 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 - Tiết 38: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Tiết : 38
Ngày soạn : 1 / 4 / 2008 .
Ngày dạy : 7 / 4 / 2008 ( 11B1)
10 /4 / 2008 ( 11B2)
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức :
- Nắm được định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng , từ đó nắm được định nghĩa 2 mặt phẳng vuông góc.
- Nắm được điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc với nhau và định lí về giao tuyến của hai mặt phẳng cắt nhau cùng vuông góc với một mặt phẳng thứ ba.
Kĩ năng :
- Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc.
- Xác định góc giữa hai mặt phẳng.
Thái độ : Hình thành thói quen cẩn thận , chính xác ; Có thái độ học tập tích cực .
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
Học sinh : + Đồ dùng học tập , thước kẻ , SGK ;
Giáo viên :
Phương pháp : Thực hành , kiểm tra , định hướng giải quyết vấn đề.
Phương tiện : Thước kẻ , phấn màu .
III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
Kiểm tra bài cũ : Lồng trong quá trình làm bài tập.
Bài mới :
PHẦN LUYỆN TẬP:
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
Bài 1. a) Đúng b) Sai
Bài 2. ( giao tuyến ) , do đó nên vuông tại A.
( giao tuyến ) nên vuông ở B.
D
A
B
C
H
K
Do đó : CD2 = CA2+ DA2= 676
CD = 26 (cm)
Bài 3.
a) =>
Mà
=>
là góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (DBC).
b) Vì
c) .
Trong (BCD) ta có
Bài 5. a)
Do đó hay
=> .
b)(1)
=> (2)
Từ (1) và (2) suy ra .
Bài 6. a) Gọi O là tâm hình thoi ABCD.
b) Vì SA = SB = SC = a và AB = BC = a nên tam giác SAC,BAC , DAC cân và bằng nhau . Do đó : OS = OB=OD.
Vậy : là tam giác vuông tại S.
Bài 7.
a)
(ADC’B’) AD nên
b) Ta có AC’2 = AC2 + CC’2
= AB2 + BC2 + CC’2 = a2 + b2 + c2
Vậy : AC’ =
Bài 8. Hình lập phương cạnh a có độ dài đường chéo là
Bài 9. Vì H là tâm của tam giác đều nên ta có :
S
A
B
C
D
O
Tương tư :
Bài 10.
a)SO2 = SC2 – OC2 = a2 - = SO =.
b) C/m: (MBD) (SAC)?
DMBD cân tại M nên DBOM
mà DBAC nên (MBD) (SAC)
c) Do OM là trung tuyến tam giác vuông SOC nên OM = SC/2 = a/2.
cho học sinh phát biểu nhanh về tính đúng sai của các mệnh đề.
- GV vẽ hình lên bảng.
- Gọi học sinh lên bảng trình bày.
- Hướng dẫn , phát vấn học sinh.
a) Chứng minh: là góc hai mp: (ABC) và (DBC).
Giáo viên phát vấn học sinh trình bày.
b) phát vấn về phương pháp chứng minh hai mp vuông góc và học sinh thực hiện.
Nêu phương pháp chứng minh hai đường thẳng song song.
Bài 5,6,7 ,8:
- Giáo viên vẽ hình.
- Nhắc lại phương pháp chứng minh :
+ Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
+ Mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng.
- Phân nhóm : Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày : Bài 5,6,7,8.
- Cho học sinh khác nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại vấn đề.
- Bài 9,10 : Giáo viên , hướng dẫn , định hướng cho học sinh về nhà làm.
IV. CỦNG CỐ VÀ LUYỆN TẬP : Lồng trong quá trình làm bài tập.
V. BTVN VÀ DẶN DÒ : Hoàn thành các bài tập còn lại ; Xem trước bài mới.
VI . RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- 38.doc