I. MỤC TIÊU :
Kiến thức :
Chương 3: Quan hệ vuông góc:
1. Định nghĩa vectơ và các phép toán về vectơ . phép cộng, trừ, nhân một số với một vectơ , tích vô hướng
2. Định nghĩa ba vectơ đồng phẳng , điều kiện để ba vectơ đồng phẳng
3. Định nghĩa góc giữa hai đường thẳng và hai đường thẳng vuông góc
4. Định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng , điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
5. Định nghĩa phép chiếu vuông góc , định lí ba đường vuông góc
6. Định nghĩa hai mặt phẳng vuông góc , điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc nhau
7. Các định nghĩa về khoảng cách : d(M;), d( ;) , d( ;) , d( ;)
Kĩ năng :
1. Thực hiện các phép toán về vectơ
2. Chứng minh ba vectơ đồng phẳng, phân tích một vectơ theo ba vectơ không đồng phảng.
3. Chứng minh hai đường thẳng vuông góc , đường thẳng vuông góc với mặt phẳng , hai mặt phẳng vuông góc
4. Tính các loại khoảng cách đã nêu
5. Giải một số bài toán tổng hợp
Thái độ : Nghiêm túc nghiên cứu học tập ; tích cực xây dựng bài học.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2179 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 - Tiết 42, 43: Ôn tập cuối năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CUỐI NĂM
Tiết : 42 – 43
Ngày soạn : 6 / 5 / 2008
Ngày dạy : 12 / 5 / 2008 (11B1)
15 / 5 / 2008 (11B2)
I. MỤC TIÊU :
Kiến thức :
Chương 3: Quan hệ vuơng gĩc:
1. Định nghĩa vectơ và các phép toán về vectơ . phép cộng, trừ, nhân một số với một vectơ , tích vô hướng
2. Định nghĩa ba vectơ đồng phẳng , điều kiện để ba vectơ đồng phẳng
3. Định nghĩa góc giữa hai đường thẳng và hai đường thẳng vuông góc
4. Định nghĩa đường thẳng vuông góc với mặt phẳng , điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
5. Định nghĩa phép chiếu vuông góc , định lí ba đường vuông góc
6. Định nghĩa hai mặt phẳng vuông góc , điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc nhau
7. Các định nghĩa về khoảng cách : d(M;D), d(D ;a) , d(a ;b) , d(D ;D’)
Kĩ năng :
1. Thực hiện các phép toán về vectơ
2. Chứng minh ba vectơ đồng phẳng, phân tích một vectơ theo ba vectơ không đồng phảng.
3. Chứng minh hai đường thẳng vuông góc , đường thẳng vuông góc với mặt phẳng , hai mặt phẳng vuông góc
4. Tính các loại khoảng cách đã nêu
5. Giải một số bài toán tổng hợp
Thái độ : Nghiêm túc nghiên cứu học tập ; tích cực xây dựng bài học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
Học sinh : - Bút chì , thước kẻ ,SGK.
Giáo viên :
Phương pháp : Mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy học sinh.
Phương tiện : Thước kẻ , phấn màu , hình vẽ minh họa.
Tiết 42
III.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
Bài mới :
Bài 1: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a.
a)Tính gĩc giữa , , .
b) Tính khoảng cách : d(A,(A’B’C’D’)) , d(BC,(A’B’C’D’)) , d(BB’,(ACC’A’)) , d(AC,B’D’).
c)Tính độ dài đường chéo AC’.
Bài 2. Cho hình chĩp tứ giác đều S.ABCD cĩ các cạnh bên và cạnh đáy đều bằng a. O là tâm hình vuơng ABCD.
a) CM : ; . b) Tính SO.
c) Gọi M là trung điểm SC. CM : .
d) Tính gĩc giữa SC và (ABCD) ; (SAB) và (ABCD).
e) Tính độ dài OM và gĩc giữa 2 mp (MBD) và (ABCD).
Bài 3. Hình chĩp S.ABCD cĩ đáy là hình thoi ABCD cạnh a và cĩ gĩc = 600.
Gọi O là giao điểm AC và BD ; SO , SO = . E ,F lần lượt là trung điểm BC , BE.
a) CM : . b) Tính khoảng cách từ O và A đến (SBC ).
Bài 4 . Cho hình chĩp S.ABCD cĩ đáy là hình vuơng ABCD cạnh a, ,SA = a .
a) CM : (SAB) (SBC). b)Tính góc giữa SC và (ABCD).
c) Tính d(BC;(SAD)) ; d(A; (SCD)) ; d(A;(SBD)) d) Tính khoảng cách giữa SC và BD.
Bài 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB=a, BC=2a. Hai mặt phẳng (SAC) và (SBC) cùng vuông góc với đáy,
Chứng minh SC là đường cao của hình chóp. Tính SC ?
Bài 6.
Cho hình chĩp S.ABCD cĩ đáy ABCD là hình thoi tâm I cạnh a , cĩ gĩc A bằng 600, cạnh .
a) Tính khoảng cách từ S đến (ABCD) và độ dài cạnh SC.
b)CM : .
c) CM : .
d)Gọi là gĩc giữa hai mp (SBD) và (ABCD). Tính tan.
Hoạt động của Học sinh
Hoạt động của Giáo viên
- Vẽ hình , làm bài theo hướng dẫn của giáo viên.
+HĐ1:HS phân tích đề bài và vẽ hình
HĐ2:Gọi H là hình chiếu của S trên (ABCD)
Vì SA=SB=SD = nên HA= HB= HC ,
tức H là tâm của tam giác đều ABD.
Có SH2 = SA2-AH2= .
Do đó SH =
Vì CH = CO+OH = +=.Do đó:
SC2 = SH2+HC2= +=Þ SC=
b/Ta có SH^ AC Ì (ABCD)
Þ SH^ (ABCD)
c/Ta có SB2+BC2 = +a2= =SC2 nên tam giác SBC vuông tại B hay SB^BC
d/Ta có OS^BD và OH^BD nên j = SOH là góc giữa hai mp (SBD) và (ABCD).
Ta có tgj = =
Giao hệ thống bài tập .
Hướng dẫn học sinh làm bài 6.
Hdẫn và điều chỉnh việc vẽ hình của HS.Cần lưu ý quy tắc biểu diễn hình trong kg
+Hãy so sánh HA= HB= HC
+Hỏi Hs H là gì của tgiác ABD?
+Tính SH
+Tính SC
+Nhắc lại cách cm đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
+Xđ góc giữa hai mp(SBD) và (ABCD)?
V. DẶN DÒ VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Làm các bài tập : 1 -> 7 / Trang 125,126/SGK.
VI. RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………
______________________________________________________________________________________
Ngày soạn : 10 / 5 / 2008
Ngày dạy : 16 / 5 / 2008 (11B1,11B2)
Tiết 43
Cho học sinh thảo luận nhóm làm Câu hỏi trắc nghiệm chương III / Trang 122 , 123 /SgK.
ĐÁP ÁN :
1. C 2. D 3. A
4. B 5. D 6.C
7.D 8. A 9.D
10. A 11. C
Ngày soạn : 24 / 3 / 2008
Ngày dạy : 31 / 3 / 2008 (11B1 )
3 / 4 / 2008 (11B2)
Tiết 43
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
Luyện tập và củng cố :
Dặn dò và Bài tập về nhà :
Rút kinh nghiệm :
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
File đính kèm:
- 42 -43.doc