§. ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Học sinh ôn lại những kiến thức cần nhớ trong chương III
2. Kỹ năng: Giải một số bài tập ôn tập chương, rèn kỹ năng chứng minh quan hệ vuông góc. Tính k/c.
3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. Tư duy logic.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Giáo viên: Giáo án
Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện
Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với ôn tập.
4 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 787 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 tiết 45, 46: Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cụm tiết 45 - 46 Ngày soạn: 12/04/09
Tiết 45
§. ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Học sinh ôn lại những kiến thức cần nhớ trong chương III
2. Kỹ năng: Giải một số bài tập ôn tập chương, rèn kỹ năng chứng minh quan hệ vuông góc. Tính k/c.
3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. Tư duy logic.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Giáo viên: Giáo án
Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện
Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với ôn tập.
Bài mới:
þ Hoạt động1. Hoạt động 1:
Trả lời câu hỏi:
1 - Trong không gian cho 3 véctơ đều khác . Khi nào cả ba véctơ đó đồng phẳng.
2 - Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Bộ 3 véctơ có đồng phẳng không ? Tại sao ? Gọi D = B’C Ç BC’. Hãy biểu diễn theo các véctơ và .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
1- Hoặc 3 véctơ cùng thuộc một mặt phẳng hoặc giá của chúng // với một mặt phẳng. Hoặc $ m, n Î R để
2 - .
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi.
- Củng cố ôn tập về k/n 3 véc tơ đồng phẳng.
+ Biểu diễn một véctơ theo 3 véctơ không đồng phẳng.
þ Hoạt động 2. Trả lời câu hỏi:
1 - Trong không gian hai đường thẳng không cắt nhau có thể vuông góc với nhau không ? Giả sử hai đường thẳng a, b lần lượt có hai véctơ chỉ phương và . khi nào có thể kết luận a và b vuông góc với nhau ?
2 - Muốn chứng minh đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng ( P ) thì người ta có cần chứng minh a vuông góc với mọi đường thẳng của mặt phẳng ( P ) hay không ? Tại sao ?
3 - Nêu nội dung của định lí 3 đường vuông góc ?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Nêu được phương pháp chứng minh đường thẳng vuông góc với đường thẳng và đường thẳng vuông góc với mặt phẳng.
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi.
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
- Củng cố về đường thẳng vuông góc với đường thẳng, vuông góc với mặt phẳng.
þ Hoạt động 3. Trả lời câu hỏi:
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
a) Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
b) Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
c) Một mặt phẳng a vuông góc với đường thẳng b mà b vuông góc với đường thẳng a thì a song song với a.
d) Hai mặt phẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau.
e) Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Câu đúng: a, b
- Câu c không đúng trong trường hợp a Î a
- Câu d không đúng trong trường hợp hai mặt phẳng trùng nhau.
- Câu e không đúng trong trường hợp hai đường thẳng chéo nhau.
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi.
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
- Củng cố về đường thẳng vuông góc với đường thẳng, vuông góc với mặt phẳng. Sự liên hệ giữa quan hệ song song và vuông góc.
þ Hoạt động 4. Baøi 2/120:
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Học sinh đọc đề bài toán, vẽ hình.
- Thảo luận, giải bài tập theo hướng dẫn của giáo viên.
AB AC.
+ Döïng SH (ABC)
+ d(S ;(ABC))= SH.
+ Tính độ dài SH: .
- Theo dõi phần trình bày bài giải hoàn chỉnh của giáo viên.
- Ghi chép bài giải hoàn chỉnh.
- Gọi 2 học sinh thực hiện giải bài toán. ( gọi một làm phần a song gọi một làm phần b )
+ ABC vuoâng ?
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh qua cách trình bày lời giải.
- Củng cố: Phương pháp chứng minh đường thẳng vuông góc với đường thẳng, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
Củng cố: Nêu các phương pháp chứng minh đt vuông góc với đt. Đt vuông góc với mp, mp vuông góc với
mp? Phương pháp xác định các loại khoảng cách?
Hướng dẫn về nhà: Nắm vững các kiến thức đã học, làm các bài tập sgk/120.
Rút kinh nghiệm:
Cụm tiết 45 - 46 Ngày soạn: 12/04/09
Tiết 46
§. ÔN TẬP CHƯƠNG III
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức: Học sinh ôn lại những kiến thức cần nhớ trong chương III
2. Kỹ năng: Giải một số bài tập ôn tập chương, rèn kỹ năng chứng minh quan hệ vuông góc. Tính k/c.
3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. Tư duy logic.
II. CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Giáo viên: Giáo án
Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, làm bài tập theo yêu cầu của giáo viên.
III. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC
Tổ chức lớp: Ổn định, kiểm diện
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
þ Hoạt động1. Trả lời câu hỏi:
1 - Nhắc lại định nghĩa:
a) Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng.
b) Góc giữa hai mặt phẳng.
2 - Muốn chứng minh mặt phẳng a vuông góc với mặt phẳng b người ta thường làm như thế nào ?
3 - Hãy nêu cách tính khoảng cách:
a) Từ một điểm đến một đường thẳng.
b) Từ một đường thẳng a đến một mặt phẳng a song song với a.
c) Giữa hai mặt phẳng song song.
d) Giữa hai đường thẳng chéo nhau a và b.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Nêu được phương pháp chứng minh mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng.
- Nêu được cách tính khoảng cách giữa các đối tượngđiểm, đường thẳng, mặt phẳng.
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi.
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
- Củng cố:
+ Phương pháp chứng minh mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng.
+ Phương pháp tính khoảng cách.
þ Hoạt động 2 Trả lời câu hỏi:
Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai ?
a) Đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau là đoạn ngắn nhất trong các đoạn thẳng nối 2 điểm bất kì nằm trên hai đường thẳng ấy và ngược lại.
b) Qua một điểm có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một mặt phẳng cho trước.
c) Qua một đường thẳng có duy nhất một mặt phẳng vuông góc với một mặt phẳng khác cho trước.
d) Đường thẳng vuông góc với cả hai đường thẳng chéo nhau cho trước là đường vuông
góc chung của hai đường thẳng đó.
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Trả lời được:
+ Câu c sai trong trường hợp đường thẳng vuông góc với mặt phẳng đã cho.
+ Câu b, d sai. Nêu được các phản ví dụ.
+ Câu a đúng.
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi.
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh.
- Củng cố:
+ Quan hệ vuông góc.
+ Khái nịêm về đường vuông góc chung.
þ Hoạt động3. Bài 3: ABCD hình vuông cạnh a, SA (ABCD), CM = x ,CN = y.Tìm liên hệ giữa x,y :
a/ (SAM) và (SAN) tạo với nhau góc 450 b/ (SAM) (SMN)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Học sinh đọc đề bài toán, vẽ hình.
- Thảo luận, giải bài tập theo hướng dẫn của giáo viên.
a/ Ta có AM SA ,AN SA , 900
góc giữa ((SAM) ,(SAN)) = .
= 450 MN2 = AM2 + AN2 – 2AM.AN
2a2 + xy = 2a(x + y).
b/ (SAM) (SMN) = 900
với 0 x a,0 y a.
- Theo dõi phần trình bày bài giải hoàn chỉnh của giáo viên.
- Ghi chép bài giải hoàn chỉnh.
- Gọi 2 học sinh thực hiện giải bài toán.
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh qua cách trình bày lời giải.
- Củng cố: Phương pháp chứng minh đường thẳng vuông góc với đường thẳng, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
SA (ABCD) ,CM = x ,CN = y.
Củng cố: Nêu các phương pháp chứng minh đt vuông góc với đt. Đt vuông góc với mp, mp vuông góc với
mp? Phương pháp xác định các loại khoảng cách?
Hướng dẫn về nhà: Nắm vững các kiến thức đã học, cần ôn tập tốt để thi học kì II đạt kết quả.
Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- on tap cuoi nam t4650.doc