I. MỤC TIấU
1. Về kiến thức:
Học sinh nắm được
- Khái niệm phép biến hình: Đồng nhất, phép tịnh tiến, phép đối xứng tâm, phép đối xứng trục, phép quay, phép vị tự, phép đồng dạng và các tính chất của các phép biến hình này
- Tìm được các mối quan hệ giữa các phép biến hình, từ đó tìm ra được những tính chất chung và riêng
Học sinh sau khi học xong phải nắm vững và vận dụng được những kiến thức này trong việc giải các bài tập
2. Về kỹ năng:
- Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép biến hình nào đó
- Thực hiện được nhiều phép biến hình liên tiếp
3. Về tư duy, thái độ:
- Biết quan sát và phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận, chớnh xỏc, tớch cực hoạt động, trả lời cỏc cõu hỏi.
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1021 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 - Tiết 8, 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ...../...../20...
Ngày dạy: ...../...../20... Dạy lớp:11E
Ngày dạy: ...../...../20... Dạy lớp:11H
Ngày dạy: ...../...../20... Dạy lớp:11I
Tiết 8: ễN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIấU
1. Về kiến thức:
Học sinh nắm được
- Khái niệm phép biến hình: Đồng nhất, phép tịnh tiến, phép đối xứng tâm, phép đối xứng trục, phép quay, phép vị tự, phép đồng dạng và các tính chất của các phép biến hình này
- Tìm được các mối quan hệ giữa các phép biến hình, từ đó tìm ra được những tính chất chung và riêng
Học sinh sau khi học xong phải nắm vững và vận dụng được những kiến thức này trong việc giải các bài tập
2. Về kỹ năng:
- Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép biến hình nào đó
- Thực hiện được nhiều phép biến hình liên tiếp
3. Về tư duy, thỏi độ:
- Biết quan sỏt và phỏn đoỏn chớnh xỏc, biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận, chớnh xỏc, tớch cực hoạt động, trả lời cỏc cõu hỏi.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
1. Giỏo viờn: + SGK, TLHDGD, Giỏo ỏn.
+ Một số cõu hỏi, bài tập ỏp dụng.
2. Học sinh: + SGK, vở ghi, đồ dựng học tập.
+ Chuẩn bị bài ở nhà.
III. TIẾN TRèNH BÀI HỌC.
1. Ổn định tổ chức lớp. (1’)
- Nắm tỡnh làm bài, học bài của học sinh ở nhà.
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp với cỏc hoạt động học tập trong tiết học
3. Dạy bài mới:
3.1. Đặt vấn đề:
3.2. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng – Trỡnh chiếu
HĐ1: ễn tập lại kiến thức trong chương. 15’
HĐTP1:
GV gọi HS đứng tại chỗ nhắc lại định nghĩa :
Phộp tịnh tiến, phộp đối xứng trục, phộp đối xứng tõm; phộp quay, khỏi niệm về phộp dời hỡnh và hai hỡnh bằng nhau, phộp vị tự, phộp đồng dạng.
HDTP2:
GV cho HS cỏc nhúm thảo luận và tỡm lời giải cỏc bài tập từ bài 1 đến 6 trong SGK phần cõu hỏi ụn tập chương I.
GV gọi cỏc HS của cỏc nhúm trả lời cỏc bài tập 1, 2, 3, 4, 5, và 6 trong phần cỏc cõu hỏi ụn tập chương I.
GV gọi HS nhận xột, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xột và nờu lời giải đỳng.
HS suy nghĩ và nhắc lại cỏc định nghĩa đó học…
HS thảo luận và cử đại diện bỏo cỏo…
HS nhận xột, bổ sung và sửa chữa ghi chộp.
HS chỳ ý theo dừi trờn bảng…
I. Cõu hỏi ụn tập chương I:
Cỏc bài tập: 1 - 6 SGK trang 33.
HĐ2: Giải bài tập trong phần ụn tập chương 25’
HĐTP1: (Tỡm ảnh của một hỡnh qua phộp dời hỡnh)
GV gọi một HS nờu đề bài tập 1 SGK và yờu cầu HS cỏc nhúm thảo luận tỡm lời giải.
GV gọi HS đại diện một nhúm trỡnh bày lời giải (cú giải thớch)
GV nhận xột và nờu lời giải đỳng (Nếu HS cỏc nhúm khụng trỡnh bày đỳng lời giải)
HĐTP2: (Bài tập về tỡm ảnh của một điểm, một đường thẳng qua phộp tịnh tiến, phộp đối xứng trục, phộp đối xứng tõm và phộp quay)
GV gọi một HS đứng tại chỗ nờu đề bập 2 trong SGK.
GV cho HS cỏc nhúm thảo luận để tỡm lời giải và cử đại diện bỏo cỏo.
GV gọi HS đại diện lần lượt 4 nhúm lờn bảng trỡnh bày lời giải (cú giải thớch)
GV gọi HS nhận xột, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xột và nờu lời giải đỳng (nếu HS khụng trỡnh bày đỳng lời giải theo yờu cầu).
HĐTP3: (Bài tập về viết phương trỡnh đường trũn và ảnh của một đuờng trũn qua cỏc phộp dời hỡnh)
GV yờu cầu HS xem nội dung bài tập 3 trong SGK và HS cỏc nhúm thảo luận theo cỏc cõu hỏi đó phõn cụng.
Gọi HS đại diện cỏc nhúm lờn bảng trỡnh bày lời giải.
Gọi HS nhận xột, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xột và nờu lời giải đỳng (nếu HS khụng trỡnh bày đỳng).
HS cỏc nhúm thảo luận để tỡm lời giải và ghi vào bảng phụ, cử đại diện lờn bảng trỡnh bày lời giải.
HS nhận xột, bổ sung, sửa chữa và ghi chộp.
HS trao đổi và rỳt ra kết quả:
a)Tam giỏc BCO;
b)Tam giỏc DOC;
c)Tam giỏc EOD.
HS cỏc nhúm thảo luận và tỡm lời giải như đó phõn cụng và ghi lời giải vào bảng phụ.
HS đại diện cỏc nhúm lờn bảng trỡnh bày lời giải của nhúm.
HS nhận xột, bổ sung, sửa chữa và ghi chộp.
HS trao đổi và rỳt ra kết quả:
Gọi A’ và d’ theo thứ tự là ảnh của A và d qua cỏc phộp biến hỡnh.
a)A’(1;3), d’ cú phương trỡnh:
3x + y – 6 =0.
b)A và B(0;-1) thuộc d. Ảnh của A và B qua phộp đối xứng trục Oy tương ứng là A’(1;2) và B’(0;-1). Vậy d’ là đường thẳng A’B’ cú phương trỡnh:
c)A’(1;-2), d’ cú phương trỡnh:
3x + y -1 =0
d)Qua phộp quay tõm O gúc 900, A biến thành A’(-2;-1), B biến thành B’(1;0). Vậy d’ là đường thẳng A’B’ cú phương trỡnh:
HS cỏc nhúm thảo luận và ghi lời giải vào bảng phụ, cử đại diện lờn bảng trỡnh bày lời giải.
HS đại diện lờn bảng trỡnh bày lời giải (cú giải thớch).
HS nhận xột, bổ sung, sửa chữa và ghi chộp .
HS trao đổi và rỳt ra kết quả:
a)(x-3)2+(y+2)2=9
b), phương trỡnh đường trũn ảnh:
(x-1)2+(y+1)2=9
c)ĐOx(I)=I’(3;2), phương trỡnh đường trũn ảnh:
(x-3)2+(y-2)2=9
d)ĐO(I)=I’(-3;2), phương trỡnh đường trũn ảnh:
(x+3)2+(y-2)2=9.
Bài tập 1 (SGK trang 34)
Bài tập 2 (xem SGK trang 34)
Bài tập 3: (Xem SGK trang 3).
3.3. Củng cố: (3’)
- GV gọi HS nờu lại định nghĩa cỏc phộp dời hỡnh và phộp vị tự, đồng dạng , cỏc tớnh chất và định nghĩa của cỏc phộp đú.
4. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. (1’)
- Xem lại lời giải cỏc bài tập đó giải.
- ễn tập lại lớ thuyết trong chương, làm thờmp cỏc bài tập cũn lại.
* Rỳt kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: ...../...../20...
Ngày dạy: ...../...../20... Dạy lớp:11E
Ngày dạy: ...../...../20... Dạy lớp:11H
Ngày dạy: ...../...../20... Dạy lớp:11I
Tiết 9: ễN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIấU
1. Về kiến thức:
Học sinh nắm được
- Khái niệm phép biến hình: Đồng nhất, phép tịnh tiến, phép đối xứng tâm, phép đối xứng trục, phép quay, phép vị tự, phép đồng dạng và các tính chất của các phép biến hình này
- Tìm được các mối quan hệ giữa các phép biến hình, từ đó tìm ra được những tính chất chung và riêng
Học sinh sau khi học xong phải nắm vững và vận dụng được những kiến thức này trong việc giải các bài tập
2. Về kỹ năng:
- Tìm ảnh của một điểm, ảnh của một hình qua phép biến hình nào đó
- Thực hiện được nhiều phép biến hình liên tiếp
3. Về tư duy, thỏi độ:
- Biết quan sỏt và phỏn đoỏn chớnh xỏc, biết quy lạ về quen.
- Cẩn thận, chớnh xỏc, tớch cực hoạt động, trả lời cỏc cõu hỏi.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS.
1. Giỏo viờn: + SGK, TLHDGD, Giỏo ỏn.
+ Một số cõu hỏi, bài tập ỏp dụng.
2. Học sinh: + SGK, vở ghi, đồ dựng học tập.
+ Chuẩn bị bài ở nhà.
III. TIẾN TRèNH BÀI HỌC.
1. Ổn định tổ chức lớp. (1’)
- Nắm tỡnh làm bài, học bài của học sinh ở nhà.
2. Kiểm tra bài cũ:
Kết hợp với cỏc hoạt động học tập trong tiết học
3. Dạy bài mới:
3.1. Đặt vấn đề:
3.2. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng – Trỡnh chiếu
HĐ1: Bài tập chứng minh bằng cỏch sử dụng phộp tịnh tiến. 18’
GV gọi một HS nờu đề bài tập 4 và cho Hs cỏc nhúm thảo luận tỡm lời giải.
GV gọi HS đại diện cỏc nhúm trỡnh bày lời giải trờn bảng.
Gọi HS nhận xột, bổ sung (nếu cần)
GV nhận xột và nờu lời giải chớnh xỏc (nếu HS khụng trỡnh bày đỳng lời giải)
HS thảo luận và ghi lời giải vào bản phụ sau đú cử đại diện lờn bảng trỡnh bày lời giải (cú giải thớch)
HS nhận xột, bổ sung, sửa chữa và ghi chộp.
HS thảo luận và cho kết quả:
Lấy M tựy ý. Gọi Đd(M’)=M”,
Đd’(M’)=M”.Ta cú:
Vậy M” =là kết quả của việc thưc jhiện liờn tiếp phộp đối xứng qua cỏc đường thẳng d và d’.
Bài tập 4. (Xem SGK trang 35)
HĐ2: Bài tập về viết phương trỡnh ảnh của một đường trũn qua cỏc phộp dời hỡnh và phộp biến hỡnh. 15’
GV gọi một HS nờu đề bài tập 6 trong SGK và cho HS cỏc nhúm thảo luận tỡm lời giải.
GV gọi HS đại diện cỏc nhúm lờn bảng trỡnh bày lời giải (cú giải thớch).
Gọi HS nhận xột, bổ sung (nếu cần).
GV nhận xột và nờu lời giải đỳng (nếu HS khụng trỡnh bày đỳng lời giải)
HS đọc đề, thảo luận tỡm lời giải, và ghi lời giải vào bảng phụ.
HS đại diện lờn bảng trỡnh bày lời giải.
HS nhận xột bổ sung, sửa chữa và ghi chộp.
HS trao đổi và rỳt ra kết quả:
I’=V(O,3)(I)=(3;9),
I”=ĐOx(I’)=(3;9)
Vậy đường trũn phải tỡm cú phương trỡnh:
(x-3)2+ (y-9)2 = 36
Bài tập 6 (xem SGK trang 35)
3.3. Củng cố: (10’)
- GV gọi từng HS nờu cỏc cõu hỏi trắc nghiệm trong SGK (cú giải thớch)
* Đỏp ỏn cỏc cõu hỏi trắc nghiệm:
1,(A); 2.(B); 3.(C); 4.(C); 5.(A); 6.(B); 7.(B); 8.(C); 9.(C); 10.(D).
4. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà.(1’)
- Xem lại lời giải cỏc bài tập đó giải.
- ễn tập lại lớ thuyết trong chương, làm thờm cỏc bài tập cũn lại.
* Rỳt kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Tiet 8 + 9.doc