Giáo án Hình học 12 năm học 2008- 2009 Tiết 38 Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng

I . Mục tiêu

 + Về kiến thức : Nắm được phương pháp xét vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian .

 + Về kỹ năng : Xét được vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian .

 + Tư duy, thái độ : Phát hiện được các ĐK tương ứng với các vị trí tương đối

 Tích cực hoạt động xây dựng bài

II . Chuẩn bị của GV & HS

 GV: Bảng phụ , phiếu học tập

 HS : Đọc trước bài ở nhà

III . Phương pháp : Gợi mở , vấn đáp , HĐ nhóm

 IV . Tiến trình bài dạy

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra bài

Câu hỏi :1) Nêu các vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian

 2) Cho đt (d) đi qua M có vectơ chỉ phương và đt (d’) đi qua M’ có vectơ chỉ phương . Chọn MĐ đúng (Bảng phụ )

 a) d // d’ và cùng phương

 b) d và d’ trùng nhau , , đôi một cùng phương

 c ) d và d’ cắt nhau và không cùng phương

 d ) d và d’ chéo nhau , , không đồng phẳng

*Cho hs dưới lớp NX và giải thích

 3 Bài mới

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 896 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 12 năm học 2008- 2009 Tiết 38 Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 6/ 02/ 2009 Tiết: 38. GV: Nguyễn Đình Nhâm ChuongIII§3. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG I . Mục tiêu + Về kiến thức : Nắm được phương pháp xét vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian . + Về kỹ năng : Xét được vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian . + Tư duy, thái độ : Phát hiện được các ĐK tương ứng với các vị trí tương đối Tích cực hoạt động xây dựng bài II . Chuẩn bị của GV & HS GV: Bảng phụ , phiếu học tập HS : Đọc trước bài ở nhà III . Phương pháp : Gợi mở , vấn đáp , HĐ nhóm IV . Tiến trình bài dạy 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài Câu hỏi :1) Nêu các vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian 2) Cho đt (d) đi qua M có vectơ chỉ phương và đt (d’) đi qua M’ có vectơ chỉ phương . Chọn MĐ đúng (Bảng phụ ) a) d // d’ và cùng phương b) d và d’ trùng nhau , , đôi một cùng phương c ) d và d’ cắt nhau và không cùng phương d ) d và d’ chéo nhau , , không đồng phẳng *Cho hs dưới lớp NX và giải thích 3 Bài mới HĐ1 :Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian HĐ GV HĐ HS GHI BẢNG .Thông qua nd kiểm tra bài cũ và hình vẽ ở bảng cho hs nêu lên mối liên hệ giữa các vectơ , , ứng với các vị trí tương đối Hình vẽ 67 trang 96 (Bảng phụ) .Gọi hs trả lời d và d’ trùng nhau ? d // d’ ? d và d’ cắt nhau ? d và d’ chéo nhau ? . Chót lại và ghi bảng . Trả lời .Hs # NX 1)Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong KG Trong KG cho đt (d) đi qua M có vectơ chỉ phương và đt (d’) đi qua M’ có vectơ chỉ phương . .d và d’ cắt nhau .d trùng d’ .d // d’ và .d và d’ chéo nhau # 0 HĐ 2: Vận dụng HĐ GV HĐ HS GHI BẢNG .Để xét vị trí tương đối của hai đường thẳng ta tiến hành theo các bước nào ? .Ghi bảng sơ đồ .Phiếu học tập 1 câu a nhóm 1,2 Phiếu học tập 2 câu b nhóm 3,4 .Cho hs thảo luận .Gọi lên bảng trình bày .Chính xác bài giải của hs .................................................. Cho hs xung phong lên bảng .Gọi hs # NX .Chính xác bài giải của hs . Trả lời câu hỏi .Hs # nx .Thảo luận .Trình bày .NX ......................... .Lên bảng giải .NX 2) Ví dụ Sơ đồ 1 ) # 0 kl :chéo 2 ) = 0 a ) KL : cắt b) * KL : song song * KL: trùng Ví dụ1 : Xét vị trí tương đối giữa hai đt a) d: và d’: b) d là giao tuyến của hai mp (α) : x + y = 0 và (β): 2x - y + z - 15 =0 và d’ : x = 1 - t y = 2 + 2t z = 3 ............................................................. Ví dụ 2 : Trong Kg cho hai đt x = 1 + mt x = m - 2t dm : y = m + 2t , d’m y = mt z = 1 - m - 3t z = 1 - m + t Củng cố : *Cho học sinh tái hiện lại vế phải ở mục 1( Đk cần và đủ để hai đường thẳng cắt nhau,song song, trùng ,chéo ) * Khi nào hai đường thẳng d và d’ vuông góc với nhau * Nêu cách khác xét vị trí tương đối của hai đường thẳng 6) Bài tập về nhà : 28 , 29 ,30,31 sgk trang 103 *Chuẩn bị bài mới : + Công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một mp +Công thức tính diện tích hình bình hành , hình hộp + Các cách xác định khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau

File đính kèm:

  • docT.38.doc