Giáo án Hình học 12 nâng cao năm học 2008- 2009 Bài tập ứng dụng tích phân

 I/ MỤC TIÊU:

 1.Về kiến thức:

 Nắm được công thức tính diện tích,thể tích nhờ tích phân

 Biết được một số dạng đồ thị của những hàm số quen thuộc để chuyển bài toán tính diện tích và thể tích theo công thức tính ở dạng tích phân

2.Về kỹ năng:

 Biết tính được diện tích một số hình phẳng, thể tích một số khối nhờ tích phân

 3.Về thái độ:

 Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác và thói quen kiểm tra lại bài của học sinh

 Biết qui lạ về quen,biết nhận xét đánh giá bài làm của bạn

 Có tinh thần hợp tác trong học tập

 II/CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

 +Giáo viên: Giáo án,bảng phụ

 + PP Gợi mở,vấn đáp,giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm

IV/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI DẠY:

*Tiết1

 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số hs

 2. Kiểm tra bài cũ:

HĐ1 (7’) Ôn tập về kiến thức tính diện tích hình phẳng

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1061 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 12 nâng cao năm học 2008- 2009 Bài tập ứng dụng tích phân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ChươngIII §5 §6 BÀI TẬP ỨNG DỤNG TÍCH PHÂN Ngày soạn : 12/8/2008 (Chương trình NC) Số tiết:2 I/ MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: Nắm được công thức tính diện tích,thể tích nhờ tích phân Biết được một số dạng đồ thị của những hàm số quen thuộc để chuyển bài toán tính diện tích và thể tích theo công thức tính ở dạng tích phân 2.Về kỹ năng: Biết tính được diện tích một số hình phẳng, thể tích một số khối nhờ tích phân 3.Về thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác và thói quen kiểm tra lại bài của học sinh Biết qui lạ về quen,biết nhận xét đánh giá bài làm của bạn Có tinh thần hợp tác trong học tập II/CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH +Giáo viên: Giáo án,bảng phụ + PP Gợi mở,vấn đáp,giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm IV/TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI DẠY: *Tiết1 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số hs 2. Kiểm tra bài cũ: HĐ1 (7’) Ôn tập về kiến thức tính diện tích hình phẳng TG HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng Giao nhiệm vụ: H: Nêu các công thức tính diện tích hình phẳng ? - Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét câu trả lời . - Nhận xét và cho điểm. - Treo bảng phụ. Nghe hiểu nhiệm vụ TL như nội dung ghi bảng Bảng phụ (có Hvẽ) 1) Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a;;b], trục Ox và x = a, x = b là 2) Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thịcủa hai hàm số y = f(x), y = g(x) liên tục trên đoạn [a;;b], và x = a, x = b là 3) diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hai hàm số x = g(y), x = h(y) và hai đường thẳng y = c, y = d là 3. Bài mới: HĐ2:Rèn luyện kỹ năng Tính diện tích hình phẳng TG HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng 8 ’ + Giao nhiệm vụ cho HS theo nhóm; Nhóm 1: 34a Nhóm 2: 34b Nhóm 3: 35b Nhóm 4: 35c + Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải. + Cho các nhóm khác nhận xét . + Chính xác hoá bài giải của HS. + Nhận nhiệm vụ và thảo luận nhóm . + Đại diện nhóm lên trình bày lời giải. .34b) Diện tích hình phẳng cần tìm là đặt t = x2, xÎ[0;1] Þ tÎ[0;1] t 0 1 t2 – 5t +4 + = 38/15 (đvdt) 12’ 34a) Gợi ý nếu cần vẽ đồ thị 3 hàm số đã cho Xác định miền tính dtích Tính S bằng cách nào TL như NDGB Hoặc S bằng tổng diện tích của hai hình phẳng giới hạn bởi y = x, y =x2/4, x =0, x =1 y =1, y =x2/4, x =1, x =2 34a) Diện tích hình phẳng cần tìm là S = S1 – S2 +S1 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi: y = 1; y = x = 0, x = 2 + S2 là diện tích tam giác OAB Vậy 6’ 35 b) Gợi ý nếu cần Diện tích hình phẳng giới hạn bởi 2 đường cong x = g(y), x = h(y) và hai đường thẳng y = c; y = d là S = Tìm hoành độ giao điểm ? Þ công thức tính S ? 35b) PT hoành độ độ giao điểm của 2 đường cong : TG HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng 12’ 35c) Gợi ý nếu cần vẽ đồ thị 3 hsố đã cho? Xác định miền tính dtích? Tìm hđộ các giao điểm ? Tính S bằng cách nào ? TL như NDGB x = 4 chia miền cần tính diện tích thành hai miền giới hạn bởi +, y=0, x=0, x=4 +y =6-x, y=0, x=4, x =6 35c) PT hoành độ giao điểm 6 – x = 0 Û x = 6 Tiết 2 Hoạt động 3: (7’) Ôn kiến thức về tính thể tích vật thể GV H1: Phát biểu công thức để tính thể tích của một vật thể ? H2: Phát biểu công thức tính thể tích vật thể tròn xoay ? Treo bảng phụ bảng phụ HS Trả lời như ở bảng phụ Các HS khác bổ sung nếu cần Bảng phụ (có H vẽ) + Vật thể (T) giới hạn bởi hai mặt phẳng vuông góc với Ox lần lượt tại x = a, x = b, mặt phẳng vuông góc với Ox tại điểm có hoành độ x (a ≤ x ≤ b) cắt (T) theo thiết diện có diện tích S(x) liên tục trên đoạn [a;b] thì thể tích của vật thể (T) là + Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a;b], Ox và x = a, x = b quay xung quanh trục Ox tạo thành vật thể tròn xoay có thể tích + Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số x = g(y) liên tục trên đoạn [c;d], Oy và y = c, y = d quay xung quanh trục Oy tạo thành vật thể tròn xoay có thể tích Hoạt động 4: Rèn luyện kỹ năng tính thể tích vật thể tròn xoay TG HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng 5 ’ .- Phân công 3 nhóm lần lượt làm các bài tập 36, 39, 40. - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải. - chính xác hoá kiến thức Và hướng dẫn khi cần + Nghe hiểu nhiệm vụ. + Thảo luận nhóm để tìm lời giải + Cử đại diện trình bày 36) Thể tích cần tìm là V = với vậy V = .(đvtt) 8’ 39) Thể tích cần tìm là V = (đvtt) (từngphần). 5’ 40) Tính thể tích cần tìm là Hoạt động 5: (20’) Củng cố (phát phiếu học tập ) Phiếu HT1 : Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x2, y = 4x – 4 , y = – 4x – 4 ? Phiếu HT2 : Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường Phiếu HT3 : Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh ra khi hình phẳng giới hạn bởi các đường , Ox và x = 0, x = 4 quay xung quanh Ox Phiếu HT4 : Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh ra khi hình phẳng giới hạn bởi các đường , Ox và x = 0, x = 4 quay xung quanh Ox Phiếu HT5 : Xđịnh CT thể tích vật thể tròn xoay sinh ra khi hình phẳng giới hạn bởi các đường quay xung quanh Ox GV gọi đại diện từng nhóm trả lời Treo bảng phụ và HDẫn Phiếu 2 hình phẳng cần tìm diện tích có trục đối xứng là Oy Phiếu 5 : thể tích vật thể cần tìm V = V1 – V2 V1 là thể tích vật thể sinh ra khi hình phẳng giới hạn bởi các đường sau quay xung quanh Ox V1: , Ox và x = 0, x = 4 V2: , Ox và x = 0, x = 4

File đính kèm:

  • docChươngIII ᄃ5 ᄃ6 LUYENTẬP ỨNG DỤNG TᅪCH PHᅡN.doc