I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì ?
2. Kĩ năng:
- Biết cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo và gấp giấy.
II. Chuẩn bị:
1. Gio vin:
- Thước thước đo độ dài, compa, thanh gỗ, sợi dây, SGK, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, giấy A4.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1355 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/10/2011
Tuần: 12
Tiết: 12
§.10 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì ?
2. Kĩ năng:
- Biết cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo và gấp giấy.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Thước thước đo độ dài, compa, thanh gỗ, sợi dây, SGK, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, giấy A4.
III. Phương pháp:
- Thuyết trình
- Gợi mở – Vấn đáp
- Thực hành
- Hoạt động nhóm
IV. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
(6 phút )
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra
- Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM=3cm, ON= 6cm. Tính MN so sánh OM và MN ?
- GV: Gọi 1 HS lên trả bài
- Nhận xét và cho điểm các học sinh
GV giới thiệu: Ta thấy M nằm giữa hai điểm O, N và cách đều O, N (MO = MN). Điểm M như vậy gọi là trung điểm của đoạn thẳng ON. Vậy trung điểm của đoạn thẳng là gì ? Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng ra sao ?
Để biết được những điều đó thầy trò chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học hôm nay.
HS: Chú ý lắng nghe
- HS: Lên bảng trả bài
- HS còn lại làm ra nháp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
- HS chú ý lắng nghe
¿ ĐÁP :
Vì OM < ON nên M nằm giữa hai điểm O và N
Ta có: OM + MN = ON
MN = ON – OM
MN = 6 – 3 = 3 (cm)
Vậy OM và MN bằng nhau.
Hoạt động 2: Trung điểm của đoạn thẳng.
( 13 phút )
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ sau:
Điểm M ntn với điểm A và B ? AM ntn với MB ?
- GV: Điểm M như vậy gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB. Vậy trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì ?
- GV chốt lại bằng kí hiệu
HS: Chú ý theo dõi
HS: Quan sát hình và trả lời: Điểm M nằm giữa hai điểm A, B và MA = MB
- HS trả lời: trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B.
- HS chú ý theo dõi và ghi nhanh vào vỡ.
1. Trung điểm của đoạn thẳng
- M là trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A,
B và cách đều A, B (MA = MB).
M là trung điểm của AB
- Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.
Hoạt động 3: Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.
( 20 phút )
- GV đưa nội dung ví dụ (Sgk/125) lên bảng bằng máy chiếu, yêu cầu 1 HS đọc đề.
- Vì M là trung điểm của AB ta có được gì ?
- Từ đó MA = ?AB
Cách 1: GV giới thiệu cách vẽ thứ nhất thông qua bảng chiếu.
Cách 2: GV giới thiệu cách xác định trung điểm bằng cách gấp giấy thông qua bảng chiếu.
GV: Yêu cầu các nhĩm dùng thanh gỗ & sợi dây đã chuẩn bị hồn thành
- Nếu dùng sợi dây để chia thanh gỗ thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào ?
GV: Nhận xét chung & ghi bảng
- 1 HS đọc đề. HS còn lại theo dõi thực hiện
Ta cĩ:
MA + MB = AB
MA = MB
HS
- HS chú ý làm theo
- HS: Quan sát hình và thực hiện theo.
HS: Tìm hiểu câu hỏi và thực hiện chia thanh gỗ theo nhĩm 2p’
- HS: Đại diện trả lời.
HS:Nhận xét, nếu thực hiện chưa đúng ghi nhanh bài vào vỡ.
Ví Dụ: SGK/ 125.
Giải
Ta cĩ MA+ MB =AB
MA = MB
à Cách 1:
Trên tia AB vẽ điểm M sao cho :AM = 2,5cm
à Cách 2: Gấp giấy
- Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy
cần (giấy trong).
- Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A .
- Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định như hình vẽ ( bảng phụ)
- Dùng sợi dây để đo độ dài thanh gỗ.
- Chia đơi đoạn dây cĩ độ dài bằng độ dài thanh gỗ, dùng đoạn dây đã chia đơi để xác định trung điểm của thanh gỗ.
Hoạt động 4: Củng cố.
( 5 phút )
GV: Hỏi củng cố bài học
- Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì ?
- Có mấy cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng ?
GV: Nhận xét
GV chiếu nội dung bài 63 (Sgk/126) lên bảng và yêu cầu các nhĩm thảo luận 2p’ tìm câu đúng.
GV :Nhận xét chung Và lưu ý kĩ cho cả lớp khi nào một điểm gọi là trung điểm của đoạn thẳng.
HS: Nêu lại cụ thể nội dung khái niệm trung điểm của đoạn thẳng và hai cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng
HS: Nhận xét
HS: Đọc kĩ đề bài thảo luân 2p’
HS: đại diện trả lời, cịn lại chú ý, nêu nhận xét và ghi bài vào vỡ.
Bài tập 63(Sgk/126):
a) Sai
b) Sai
c) Đúng
d) Đúng
Hoạt động 5 : Híng dÉn dỈn dß ( 1 phút )
- Học thuộc bài và làm bài tập 60, 61, 62, 64, 65 (SGK/ 126)
- Chuẩn bị trước tiết sau luyện tập.
V. Rút kinh nghiệm:
Ngày:
Tổ trưởng
Lê Văn Út
File đính kèm:
- HINH HOC 6.doc