I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hệ thống lại toàn bộ lí thuyết của chương II: Góc
2. Kĩ năng
- Học sinh được giải 1 số bài tập liên quan đến tính góc, so sánh 2 góc.
- Rèn kĩ năng tính số đo góc, vẽ hình.
3. Thái độ
- HS thấy được sự cần thiết phải ôn tập giúp, ý thức nhận thức kiến thức.
II. CHUẨN BỊ
*GV: SGK - Bảng phụ - thước thẳng - thước đo góc.
*HS: Ôn tập + Dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong tiết ôn tập
2.Dạy bài mới
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1178 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hình học 6 năm 2011 - 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/ 04/ 10
Ngày dạy: 15/ 04/ 10 Dạy lớp 6
Tiết 27
ÔN Tập CHƯƠNG II
I. mục tiêu
1. Kiến thức
- Hệ thống lại toàn bộ lí thuyết của chương II: Góc
2. Kĩ năng
- Học sinh được giải 1 số bài tập liên quan đến tính góc, so sánh 2 góc.
- Rèn kĩ năng tính số đo góc, vẽ hình.
3. Thái độ
- HS thấy được sự cần thiết phải ôn tập giúp, ý thức nhận thức kiến thức.
II. Chuẩn bị
*GV: SGK - Bảng phụ - thước thẳng - thước đo góc.
*HS: Ôn tập + Dụng cụ học tập.
iii. tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kết hợp trong tiết ôn tập
2.Dạy bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
?: Nêu các khái niệm cho các hình liệt kê ở bên và vẽ hình minh hoạ?
GV Theo dõi - nhận xét.
Sửa chữa những sai sót trong quá trìng trả;ời và vẽ hình.
?: ở chương II ta được học các tính chất nào? Hãy nêu nội dung từng tính chất?
GV nhận xét và chốt lại các tính chất.
Đọc đề bài.
?:Muốn tính được ta làm thế nào?
.
?: Tính ?
GV Ghi bảng.
Tính xOm =?
Trình bày.
Lưu ý: - b1: Chỉ tia nằm giữa 2 tia.
- b2: Nêu hệ thức góc.
- b3: Thay số rồi tính.
Đọc đề bài.
Gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
GV Kiểm tra - NX.
Lưu ý cách trình bày.
Lên bảng đo các góc A, B, C.
Đọc đề bài.
Vẽ hình lên bảng.
?: Tính AC, BD? Vì sao?
?: Hãy chứng tỏ I là trung điểm của AB?
.
?: Tính KB?
GV nhận xét và chốt lại nội dung của phần ôn tập
A. Lí thuyết (12’)
HS Nêu khái niệm và lên bảng vẽ hình.
I. Các hình:
1. Mặt phẳng.
2. Nửa mặt phẳng
3. Góc - góc vuông - góc nhọn - góc tù - góc bẹt.
4. Hai góc phụ nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề nhau, hai góc kề bù
5. Đ ường tròn - Tam giác.
6. Tia phân giác của một góc.
II. Các tính chất:
HS lần lượt trả lời:
1.Bất kì đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là bờ chung của 2 nửa mặt phẳng đối nhau.
2. Số đo góc bẹt bằng 1800.
3. Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz
B. Bài tập (31’)
Bài 33 (SBT -58)
HS:Tính , rồi lấy -
y
m
x
z
800
- Trên cùng 1
nửa mặt phẳng
bờ chứa tia Ox
O
có xOz < xOy
(vì 300 < 800)
nên tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy
=> xOz + zOy = xOy
=> yOz = xOy - xOz = 800 - 300 = 500.
- Vì Om là tia phân giác của zOy = 500 nên yOm = zOy = .500 = 250
- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oy có yOm < yOx (250 < 800)
nên tia Om nằm giữa 2 tia Oy, Ox.
=> yOm + mOx = yOx
=> mOx = yOx - yOm
= 800 - 250 = 550
Vậy xOm = 550.
Bài 8 (Sgk - 96): Tam giác
HS lên bảng (tỉ xích số: )
Dưới lớp làm vào vở.
Giải
A
- Vẽ đoạn thẳng BC = 3,5 cm.
- Vẽ cung tròn
tâm B bán kính
3 cm.
B
C
3,5cm
- Vẽ cung tròn
tâm t bán kính
2,5 cm.
- Hai cung tròn này cắt nhau tại A ta được ABC cần vẽ.
- Đo các góc của ABC:
800; ; .
Bài 35 (SBT -59): Đ ường tròn.
Giải
a) Tính CA, DB.
C
- Vì C thuộc
K
đường tròn
A
I
B
tâm A, bán
kính 2,5 cm.
D
- Vì D thuộc
(B; 1,5 cm)
=> DB = 1,5 cm
b) Vì I (B; 1,5 cm) nên IB = 1,5 cm
mà AB = 3 cm => BI = AB
I AB
=> I là trung điểm của AB.
HS nêu cách tính
c) Tính KB?
Vì K (A; 2,5 cm) => AK = 2,5 cm.
K AB nên K nằm giữa A và B
=> AK + KB = AB
=> KB = AB - AK = 3 - 2,5 = 0,5 cm
Vậy KB = 2,5 cm.
3 . Hướng dẫn học bài ở nhà: (2’)
- Ôn tập toàn bộ lí thuyết chương II.
- BT: - Tính góc, chứng minh tia phân giác.
- Vẽ tam giác.
- Đ ường tròn.
- Tiết sau: Kiểm tra 1 tiết
Ngày soạn: 21/ 04/ 10
Ngày dạy: 23/ 04/ 10 Dạy lớp 6
Tiết 28
kiểm tra 1 tiết
I. Mục tiêu
- Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương II của HS.
- Kiểm tra: + Kĩ năng vẽ hình; kĩ năng sử dụng thước thẳng chia
khoảng; thước đo góc; compa.
+ Kĩ năng lập luận để giải các bài toán đơn giản.
- Rốn tớnh cẩn thận, chớnh xỏc, kỉ kuật, tự giỏc cho học sinh.
II. Chuẩn bị
- GV: Đề - đáp án - biểu điểm.
- HS: Ôn tập
iii. tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức
2. Đề bài: MA trận
Nội dung
Mức độ kiến thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Nửa mặt phẳng
1
0,5
1
0,5
2. Góc
1
0,5
1
0,5
3. Số đo góc
1
0,5
2
2
3
2,5
4. Khi nào thì
1
0,5
1
0,5
5. Tia phân giác của góc
1
3
1
3
6. Đường tròn
1
0,5
1
2
2
2,5
7. Tam giác
1
0,5
1
0,5
Tổng
6
2,5
1
0,5
4
7
11
10
A. Trắc nghiệm
- Khoanh tròn chữ cái trước đáp án đúng:
1. Nửa mặt phẳng bờ a là:
A. Hình gồm đường thẳng a;
B. Hình gồm đường thẳng a và 3 điểm không thẳng hàng.
C. Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia bởi đường thẳng a.
D. Hình gồm hai tia chung gốc
2. Góc là :
A. Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia cắt ra bởi điểm O.
B. Hình gồm hai tia chung gốc.
C. Hình gồm các điểm cách đều điểm O một khoảng bằng R.
D. Hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B và C không thẳng hàng.
3. Góc nhọn là góc có số đo:
A. bằng 900
B. lớn hơn 900
C. bằng 1800
D. lớn hơn 00 và nhỏ hơn 900
4. Trong các góc sau đây, góc nào phụ với góc 360
A. 540 ; B. 600 ; C. 1440 ; 1800
5. Đường tròn tâm O bán kính R là gì?
A. Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia cắt ra bởi điểm O.
B. Hình gồm hai tia chung gốc.
C. Hình gồm các điểm cách đều điểm O một khoảng bằng R.
D. Hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B và C không thẳng hàng
6. Tam giác ABC là :
A. Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia cắt ra bởi điểm O.
B. Hình gồm hai tia chung gốc.
C. Hình gồm các điểm cách đều điểm O một khoảng bằng R.
A
B
C
b)
D. Hình gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CA khi ba điểm A, B và C không thẳng hàng
B. Tự luận
O
x
y
a)
Bài 1. Dùng thước đo góc, đo các góc sau:
Bài 2. Hãy vẽ một đường tròn tâm A, bán kính R = 1,5cm, sau đó vẽ hai dây cung bất kì BC và DE
Bài 3. Cho hai góc xOy và yOz kề bù, biết . Gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. Tính .
3. Đáp án + Biểu điểm
A. Trắc nghiệm (3điểm)
- Mỗi câu đúng 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
C
B
D
A
C
D
B. Tự luận
Bài 1. (2điểm)
- Đo và cho kết quả chính xác (mỗi câu 1 điểm)
Bài 2. (2điểm)
- Vẽ đường tròn tâm A bán kính R = 1,5cm chính xác (1điểm)
- Vẽ được hai dây cung BC và DE (1điểm)
O
x
y
z
t
Bài 3.(3điểm)
- Ta có: ( vì Ot là tia phân giác của ) (1đ’)
và : (vì kề bù) (1đ’)
Khi đó: = 600 + 600 = 1200 (vì Oy nằm giữa Ot và Oz) (1đ’)
4. Nhận xét - Đánh giá
* Ưu điểm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
* Nhược điểm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- HINH HOC 6 20112012.doc