Giáo án Hình học 6 năm học 2011- 2012

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

HS được củng cố “ Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB” và ngược lại

2. Kĩ năng

 Nhận biết được một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.

Bước đầu tập suy luận “ Nếu có a + b = c, và biết hai số trong ba số a, b, c thì tìm được số còn lại”

3. Thái độ

 Cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và cộng các độ dài

II. Chuẩn bị

 1 GV.Thước thẳng, SGK, máy chiếu. Bảng phụ

 2. HS. SGK, SBT , .

III. Tiến trình bài giảng

 2. Kiểm tra bài cũ.

 

doc14 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 873 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 năm học 2011- 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp Tiết theo TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng 6A 26 6B 26 6C 25 Tiết 10 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức HS được củng cố “ Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB” và ngược lại 2. Kĩ năng Nhận biết được một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác. Bước đầu tập suy luận “ Nếu có a + b = c, và biết hai số trong ba số a, b, c thì tìm được số còn lại” 3. Thái độ Cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và cộng các độ dài II. Chuẩn bị 1 GV.Thước thẳng, SGK, máy chiếu. Bảng phụ 2. HS. SGK, SBT , .... III. Tiến trình bài giảng 2. Kiểm tra bài cũ. HĐ GV HĐ HS ghi bảng Gv . Khi nào thì AM + MB = AB ? Làm bài tập 46.SBT Cho ba điểm thẳng hàng A, B, C. Làm thế nào để chỉ đo hai lần mà biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng AB, BC, CA ? Làm bài tập 47. SBT Hs thực hiện Hs 2 lên bảng Bài 46 ( sbt ) PQ = 5cm Bài 47 sbt a,C nằm giữa hai điểm A và B b, B nằm giữa hai điểm A và C c, A nằm giữa hai điểm B và C 3. Bài mới : HĐ GV HĐ HS ghi bảng Hoạt động 1 Luyện tập chữa bài tập - Giáo viên treo đề bài trên bảng phụ. - Yêu cầu HS đọc kĩ đề và làm bài - Một nhóm lên bảng trình bày trên bảng phụ - Các nhóm khác làm vào giấy trong - Nhận xét nhóm làm trên bảng phụ - Chiếu bài làm của các nhóm để đối chiếu, so sánh, nhận xét. - Giáo viên treo đề bài trên bảng phụ. - Yêu cầu HS đọc kĩ đề và làm bài - Một nhóm lên bảng trình bày trên bảng phụ - Các nhóm khác làm vào giấy trong - Nhận xét nhóm làm trên bảng phụ - Chiếu bài làm của các nhóm để đối chiếu, so sánh, nhận xét. - Làm việc cá nhân và hoàn thiện trên bảng phụ - Một HS lên bảng điền Yêu cầu HS nhận xét và hoàn thiện bài tập vào vở - HS làm vào giấy trong theo nhóm - Cử đại diện nhóm lên trình bày điền vào bảng phụ - Nhận xét thiếu sót, sai lầm của các nhóm - Hoàn thiện bài vào vở. - HS làm vào giấy trong theo nhóm - Cử đại diện nhóm lên trình bày điền vào bảng phụ - Nhận xét thiếu sót, sai lầm của các nhóm - Hoàn thiện bài vào vở. - Làm vào giấy trong - Đối chiếu nội dung bài làm - Nhận xét bài làm của bạn và hoàn thiện vào vở. Bài tập 49. SGK a. AN = AM + MN BM = BN + NM Theo đề bài ta có AN = BM, ta có AM + MN = BN + NM Hay: AM = BN b. AM = AN + NM BN = BM + MN Theo giả thiết AN = BM, mà NM = MN suy ra AM = BN Bài tập 48. SBT a. Ta có AM + MB = 3,7 + 2,3 = 6 (cm), mà AB = 5 cm Suy ra AM + MB AB, vậy điểm M không nằm giữa A và B. Lý luận tương tự ta có : AB + BM AM, Vậy điểm B không nằm giữa A và M MA + AB MB, vậy A không nằm giữa M và B. b. Vì ba điểm A, B, M không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại, vậy ba điểm A, B, M không thẳng hàng. Bài tập 48. SGK Gọi A, B là điểm đầu và cuối của bề rộng lớp học. M, N, P, Q là các điểm cuối của mỗi lần căng dây. Theo đề ta có: AM+MN+NP+PQ+QB = AB Vì AM=MN=NP=PQ=1,25m QB =1,25=0,25 (m) Do đó: AB = 4.1,25 +0,25 = 5,25 (m) Hoạt động 2 : củng cố nhắc lại kiến thức Nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB” và ngược lại Hs nhắc lại KT 3. Hướng dẫn học ở nhà - Xem lại các bài tập đã làm - Làm các bài tập 52. SGK, 49, 50, 51 SBT ˜˜&™™ tranbien1976@yahoo.com.vn ˜˜&™™ Lớp Tiết theo TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng 6A 6B 6C Tiết 11 BÀI 9. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI I. Mục tiêu 1.Kiến thức HS nắm được: “ Trên tia Ox, có một và chỉ một M sao cho OM = m ( đơn vị dài) ( m > 0). 2. Kĩ năng Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. 3. Thái độ Có tính cẩn thận trong khi làm bài tập , chú ý trong giờ học II. Chuẩn bị 1. GV: SGK, thước thẳng, compa , phấn màu 2. HS : Thước thẳng , com pa , bút dạ III. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ KT trong tiết 2. Bài mới HĐ GV HĐ HS ghi bảng Hoạt động 1 . cách vẽ đoạn thẳng trên tia - Yêu cầu HS làm việc cá nhân các công việc sau: - Vẽ một tia Ox tuỳ ý - Dùng thước có chia khoảng vẽ điểm M trên tia Ox sao cho OM = 2 cm. nói cách làm. - Dùng compa xác định vị trí của điểm M trên Ox sao cho Om = 2 cm. Nói cách làm - Vẽ tia Ox - Dùng thước chia khoảng: Đặt thước sao cho vạch số 0 trùng ... - Đặt một đàu compa trùng với vách 0 cm, vạch kia ... 1. Vẽ đoạn thẳng trên tia Ví dụ 1: SGK *Nhận xét : Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một chỉ một điểm M sao cho OM = a (đơn vị dài) Ví dụ 2. SGK Hoạt động 2 . Vẽ hai đoạn thẳng trên tia - Yêu cầu HS làm việc cá nhân các công việc sau: - Vẽ một tia Ox tuỳ ý - Dùng thước có chia khoảng vẽ điểm Mvà N trên tia Ox sao cho OM = 2 cm, ON = 3 cm. - Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? - Từ đó ta có nhận xét gì ? - Vẽ tia Ox - Dùng thước chia khoảng: Đặt thước sao cho vạch số 0 trùng ... - Điểm M nằm giữa O và N - Phát biểu thành nhận xé 2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia Ví dụ: SGK * Nhận xét: Trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N Hoạt động 3 : Củng cố : - Yêu cầu làm việc cá nhân - Nhận xét và hoàn thiện vào vở. - Nhận xét quan hệ OM và ON ? Từ đó suy ra điểm nào nằm giữa trong ba điểm O, M, N ? - Một HS lên bảng trình bày. - Nhận xét và hoàn thiện vào vở. - Nhận xét quan hệ OA và OB ? Từ đó suy ra điểm nào nằm giữa trong ba điểm O, A, B ? - Một HS lên bảng trình bày. - Nhận xét và hoàn thiện vào vở. - Làm việc cá nhân vào nháp - Một HS lên bảng vẽ và trình bày cách vẽ - Hoàn thiện vào vở. - Làm việc cá nhân - Làm vào vở - Một HS trả lời câu hỏi - Một HS lên bảng trình bày - Nhận xét bài làm - Hoàn thiện vào vở - Làm việc cá nhân - Làm vào vở - Một HS trả lời câu hỏi - Một HS lên bảng trình bày - Nhận xét bài làm - Hoàn thiện vào vở Bài tập 58. SGK - Vẽ tia Ax, trên tia Ax vẽ B sao cho AB = 3,5 cm Bài tập 53. SGK Vì OM < ON nên M nằm giữa O và N, ta có: OM + MN = ON Thay OM = 3 cm, ON = 6 cm ta có: 3 + MN = 6 MN = 6 - 3 MN = 3 cm Vậy OM = MN ( = 3 cm) Bài tập 54. SGK Vì OA < OB nên A nằm giữa O và B, suy ra : OA + AB = OB Thay OA = 2 cm, OB = 5 cm, ta có : 2 + AB = 5 Suy ra : AB = 3 cm Tương tự ta tính được BC = 3 cm Vậy AB = BC ( = 3 cm) 3. Hướng dẫn học ở nhà Học bài theo SGK Làm bài tập 55, 56,5 7 SGK Đọc trước bài học tiếp theo ở nhà. ˜˜&™™ tranbien1976@yahoo.com.vn ˜˜&™™ Lớp Tiết theo TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng 6A 6B 6C Tiết 12: §9. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I – MỤC TIÊU: 1.Kiến thức Hiểu được khái niệm trung điểm của đoạn thẳng, biết cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng 2 Kỹ năng Vẽ được trung điểm của đoạn thẳng, thể hiện được các đoạn bằng nhau. 3 Thái độ Rèn tính cẩn thận, thẩm mĩ, liên hệ thực tiễn. II – CHUẨN BỊ GV và HS: 1. GV: thước thẳng, compa, mô hình trung điểm. 2. HS: dụng cụ học tập. III – CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1 Kiểm tra bài cũ: HĐ GV HĐ HS ghi bảng Bài tập: Cho tia Ax, trên tia Ax vẽ đoạn thẳng AB = 5cm. Cũng trên tia Ax vẽ đoạn thẳng AM = 2,5cm. Hỏi: GV – nhận xét, cho điểm Gọi HS lên bảng vẽ hình và tính 2. Bài mới: HĐ GV HĐ HS Ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu trung điểm của đoạn thẳng Xét đoạn thẳng AB (trên hình vẽ hoặc trên mô hình). Y/c HS đọc quan sát hình và giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm M. Như vậy, thế nào là trung điểm của đoạn thẳng? + Nhận xét và chốt lại nội dung định nghĩa. + Quan sát hình vẽ. – Xét đoạn thẳng AB.Quan sát, tìm hiểu về trung điểm M. – TL (nêu định nghĩa). + Chú ý, ghi nhận. 1. Trung điểm của đoạn thẳng M A B *Định nghĩa: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB). HĐ2: Vẽ trung điểm của đoạn thẳng + Y/c HS đọc VD và quan sát hình 62 – SGK để tìm hiểu cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB. –Gọi HS nêu cách vẽ trung điểm M. –Khẳng định lại cách vẽ trung điểm. +Y/c HS vẽ trung điểm O của đoạn thẳng IK = 5cm. + Y/c HS đọc cách vẽ thứ hai trên giấy trong, nêu cách vẽ. – Y/c HS tiến hành vẽ. à Hướng dẫn từng bước thực hiện. + Y/c HS làm ?1. –Nhận xét, khẳng định lại cách làm. + Đọc ví dụ SGK – tìm hiểu cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.  –Nêu cách vẽ trung điểm M: Để vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB ta vẽ đoạn thẳng AM trên tia AB sao cho AM = AB : 2. –Vẽ trung điểm O của đoạn thẳng IK. + Đọc bài, tìm hiểu cách xác định trung điểm trên giấy trong. –Tiến hành vẽ. + Làm BT ?1 : Kiểm tra trung điểm. ~ Dùng sợi dây chia thanh gỗ thành hai phần bằng nhau. 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng: A B M *Để vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB = 4cm ta vẽ: AM = = 2 (cm). + Làm BT ?1 : Xác định trung điểm của một thanh gỗ bằng một sợi dây. HĐ 3 . Củng cố: Gọi HS nhắc lại trung điểm của đoạn thẳng, cách vẽ trung điểm. Làm BT 60, 61 – SGK 3. Hướng dẫn HS tù häc ë nhµ: Học kĩ định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng. Hướng dẫn và y/c HS làm BT 62, 63, 64 – SGK trang 126. ˜˜&™™ tranbien1976@yahoo.com.vn ˜˜&™™ Lớp Tiết theo TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng 6A 6B 6C Tiết 13: ÔN TẬP CHƯƠNG I I – MỤC TIÊU: 1 Kiến thức. Hệ thống lại kiến thức cơ bản: điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng. 2 Kỹ năng. Vận dụng kiến thức giải được các bài tập có liên quan. 3 Thái độ Rèn tính chịu khó học tập, liên hệ vận dụng kiến thức vào thực tế. II – CHUẨN BỊ GV và HS: GV: thước thẳng, compa, mô hình trung điểm. HS: dụng cụ học tập. III – CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Kiểm tra bài cũ: HĐ GV HĐ HS Ghi bảng Bài tập: Cho tia Ox, trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OA = 4cm. Cũng trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OB = 2cm. Điểm B có phải là trung điểm của đoạn thẳng OA hay không? GV– nhận xét, đánh giá.  Gọi HS lên bảng vẽ hình, trình bày lời giải 2.Bài mới: HĐ GV HĐ HS Ghi bảng HĐ1: Ôn tập lí thuyết + Y/c HS nhắc lại về các hình đã được học. –Vẽ các hình và y/c HS nhận dạng. +Y/c HS nhắc lại tính chất của ba điểm thẳng hàng. –Có mấy đường thẳng đi qua hai điểm? –Y/c HS nhắc lại tính chất tia đối. –Nhắc lại tính chất cộng tính. + Đọc phần I-các hình trang 126 và nhắc lại về các hình đã được học: điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng. –Nhắc lại tính chất của ba điểm thẳng hàng. –Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm. – Nhắc lại tính chất tia đối. – Xét đoạn thẳng AB.Quan sát, tìm hiểu về trung điểm M. +Đọc câu hỏi 1, trả lời. +Đọc câu hỏi 2, trả lời. I. 1- Các hình : –Điểm –Đường thẳng –Tia –Đoạn thẳng –Trung điểm của đoạn thẳng I.2 - Các tính chất : –Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. –Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. –Mỗi điểm trên đường thẳng là góc chung của hai tia đối nhau. –Nếu điểm M nằm giữa A và B thì : AM+MB = AB HĐ2: Giải bài tập + Y/c HS lần lượt trả lời câu hỏi 1, 2. +Gọi HS đọc câu 3 – vẽ hình. –Y/c HS lên bảng trình bày lời giải. + Y/c HS làm BT 6. –Hướng dẫn và y/c HS trình bày lời giải. +Y/c HS đọc đề và vẽ hình câu 7 và câu 8. –Hướng dẫn, y/c HS làm bài. –Nhận xét, khẳng định kết quả. –Gọi HS nhận xét. –Chốt lại nội dung Đọc câu 3 – vẽ hình, suy nghĩ cách làm. –Vẽ hình. –Trình bày lời giải + Đọc BT 6 –Vẽ hình –Trình bày lời giải. –Nhận xét lời giải. + Đọc đề câu 7, 8 –Vẽ hình. –Nhận xét, sửa bài. II- Bài tập : a A M N S x 3. a) b) Qua A, N kẻ một đường thẳng cắt a tại S. Nếu AN // a thì không vẽ được S vì nếu S thuộc AN thì S không thuộc a. 6. A B M a) Điểm M nằm giữa A, B vì : AM, AB đều vẽ trên tia AB và AM = 3cm< AB = 6cm. b). MB = AB – AM = 6 – 3 = 3cm. Vậy : AM =MB = 3cm. 8. Vẽ hình : y A C O x D t B z HĐ 3 Củng cố: - Gọi HS nêu lại nội dung các câu hỏi ôn tập. - Nêu lại các hình và tính chất các hình 3. Hướng dẫn HS tù häc ë nhµ: - Ôn tập kĩ về các hình, các tính chất. - Xem kĩ các BT ôn chương đã giải. - Chuẩn bị tiết Hình học sau kiểm tra 1 tiết. ˜˜&™™ tranbien1976@yahoo.com.vn ˜˜&™™ Lớp Tiết theo TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng 6A 6B 6C Tiết 13 KIỂM TRA 45’ ( chương I ) I. Mục tiêu : - HS được kiểm tra kiến thức đã học về đường thẳng, đoạn thẳng, tia. - Kiểm tra kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo vẽ hình. - Có ý thức đo vẽ cẩn then. II. Chuẩn bị của GV và HS : 1. GV: Bảng phụ ghi đề kiểm tra. 2.HS: Giấy làm bài III. Tiến trình bài học: MA TRẬN RA ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC LỚP 6 Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.Điểm. Đường thẳng Học sinh hiểu điểm là gì, đường thẳng là gì. - Hiểu quan hệ giữa điểm và đường thẳng . Học sinh hiểu điểm là gỡ, đường thẳng là gì. - Hiểu quan hệ giữa điểm và đường thẳng Số câu Số điểm. Tỉ lệ %: 1 2 (20%) 1 2 20% 2 4 40% 2. VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI . - HS nắm được: “ Trên tia Ox, có một và chỉ một M sao cho OM = m ( đơn vị dài) ( m > 0). Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước . Số câu Số điểm. Tỉ lệ % 2 6 (60%) 2 6 (60%) Tổng số câu Tổng số điểm. Tỉ lệ % 1 2 (20%) 3 8 (80%) 4 10 100% ĐỀ KIỂM TRA I. Phần tự luận: ( 2 điểm ) Câu 1. Em hãy điền tư đúng sai vào các câu sau :0,5 đ Cách viết thông thường Hình vẽ Đúng Sai a) Đường thẳng a b) Đường thẳng d không đi qua điểm N Câu 2. 1đ Quan sát hình vẽ và chọn chữ cái dầu câu mà em cho là đúng. Hình a) A ) điểm M nằm giữa hai điểm A và B B) điểm A nằm giữa hai điểm M và B C) điểm B nằm giữa hai điểm A và M Hình b) A) điểm N nằm giữa hai điểm P và M B) điểm M nằm giữa hai điểm P và N C) điểm P nằm giữa hai điểm M và N II. Phần Trắc nghiệm( 8đ) Câu 1: ( 4 điểm ) Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O. Lấy A thuộc tia Ox, B thuộc tia Ot, C thuộc tia Oy, C thuộc tia Oz sao cho : OA = OC = 3 cm, OB = 2 cm, OD = 2OB. Câu 2 ( 2 đ ): -Vẽ ba điểm thẳng hàng , đặt tên và nêu cách vẽ ? - Vẽ ba điểm không thẳng hàng và đặt tên cho ba điểm đó ? Câu 3 ( 2 đ) Vẽ hai đường thẳng a , b tr ong các trương hợp sau : a , Cắt nhau b, Song song . y z x D C O B / / A t . . . . . Đáp án I – Tự luận 2đ a, Đ ; b, Đ ; C , S ; D, Đ mỗi ý ( 0,5 đ) II-Trăc nghiệm : (8đ) . . . Câu 1: (4đ) C B A Câu 2 ( 2đ ) . . . A B C . b a b a Câu: 3 ( 2đ) ˜˜&™™ tranbien1976@yahoo.com.vn ˜˜&™™ Lớp Tiết theo TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng 6A 6B 6C ÔN TẬP HÌNH HỌC I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức Hệ thống lại kiến thức cơ bản: điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng. 2 Kỹ năng Vận dụng kiến thức giải được các bài tập có liên quan. 3 Thái độ Rèn tính chịu khó học tập, liên hệ vận dụng kiến thức vào thực tế. II CHUẨN BỊ GV và HS: 1. GV: thước thẳng, compa, mô hình trung điểm. 2. HS: dụng cụ học tập. III CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.Kiểm tra bài cũ: HĐ GV HĐ HS Ghi bảng Bài tập: Cho tia Ox, trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OA = 4cm. Cũng trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OB = 2cm. Điểm B có phải là trung điểm của đoạn thẳng OA hay không? Gọi– nhận xét, GV đánh giá. HS lên bảng vẽ hình, trình bày lời giải 2 Bài mới: HĐ GV HĐ HS Ghi bảng HĐ1: Ôn tập lí thuyết + Y/c HS nhắc lại về các hình đã được học. –Vẽ các hình và y/c HS nhận dạng. +Y/c HS nhắc lại tính chất của ba điểm thẳng hàng. –Có mấy đường thẳng đi qua hai điểm? –Y/c HS nhắc lại tính chất tia đối. –Nhắc lại tính chất cộng tính. + Đọc phần I-các hình trang 126 và nhắc lại về các hình đã được học: điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng. –Nhắc lại tính chất của ba điểm thẳng hàng. –Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm. – Nhắc lại tính chất tia đối. – Xét đoạn thẳng AB.Quan sát, tìm hiểu về trung điểm M. I- Các hình : –Điểm –Đường thẳng –Tia –Đoạn thẳng –Trung điểm của đoạn thẳng II-Các tính chất : –Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. –Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. –Mỗi điểm trên đường thẳng là góc chung của hai tia đối nhau. –Nếu điểm M nằm giữa A và B thì : AM+MB = AB HĐ2: Giải bài tập + Y/c HS lần lượt trả lời câu hỏi 1, 2. +Gọi HS đọc câu 3 – vẽ hình. –Y/c HS lên bảng trình bày lời giải. + Y/c HS làm BT 6. –Hướng dẫn và y/c HS trình bày lời giải. –Gọi HS nhận xét. –Chốt lại nội dung. +Y/c HS đọc đề và vẽ hình câu 7 và câu 8. –Hướng dẫn, y/c HS làm bài. –Nhận xét, khẳng định kết quả. +Đọc câu hỏi 1, trả lời. +Đọc câu hỏi 2, trả lời. +Đọc câu 3 – vẽ hình, suy nghĩ cách làm. –Vẽ hình. –Trình bày lời giải + Đọc BT 6 –Vẽ hình –Trình bày lời giải. –Nhận xét lời giải. + Đọc đề câu 7, 8 –Vẽ hình. –Nhận xét, sửa bài. III- Bài tập : 3. a) a A M N S x b) Qua A, N kẻ một đường thẳng cắt a tại S. Nếu AN // a thì không vẽ được S vì nếu S thuộc AN thì S không thuộc a. 6. A B M a) Điểm M nằm giữa A, B vì : AM, AB đều vẽ trên tia AB và AM = 3cm< AB = 6cm. b). MB = AB – AM = 6 – 3 = 3cm. Vậy : AM =MB = 3cm. 8. Vẽ hình : y A C O x D t B z HĐ 3Củng cố: Gọi HS nêu lại nội dung các câu hỏi ôn tập. Nêu lạ các hình và tính chất các hình. HS nhắc lại nội dung Nêu lai các T/C 3. Hướng dẫn HS tù häc ë nhµ: Ôn tập kĩ về các hình, các tính chất. Xem kĩ các BT ôn chương đã giải. Chuẩn bị tiết Hình học sau thi kiểm tra học kì ˜˜&™™ tranbien1976@yahoo.com.vn ˜˜&™™ Kiểm tra học kỳ I phòng ra đề

File đính kèm:

  • dochinh 2012.doc
Giáo án liên quan