Giáo án Hình học 6 - Tiết: 12 - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng

Trung điểm của đoạn thẳng

M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi

AM +MB = AB

Trung điểm của đoạn thẳng AB còn

được gọi là điểm chính giữa của AB.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1930 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Tiết: 12 - Bài 10: Trung điểm của đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Điểm A nằm giữa O và B Vỡ: trờn cựng ta Ox cú OA < OB ( 2cm < 4cm ) OA = AB ( cựng bằng 2cm ) Điểm A cú nằm giữa O và B khụng ? b) So sỏnh OA và AB ? b) Vỡ A nằm giữa Ovà B nờn : OA + AB = OB AB = 4 – 2 AB = 2 (cm) Giải AB = OB - OA Kiểm tra bài cũ Em cú nhận xột gỡ về vị trớ của điểm A so với 2 điểm O và B ? Bài tập : Trờn tia Ox , vẽ hai điểm A ,B sao cho OA=2cm, OB=4cm Điểm A cú 2 tớnh chất như trờn cú tờn gọi gỡ đặc biệt , cú mối quan hệ như thế nào với đoạn thẳng OB Bài học hụm nay chỳng ta cựng trả lời cõu hỏi đú A B M Tiết: 12 Đ10. Trung điểm của đoạn thẳng 1. Trung điểm của đoạn thẳng Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của AB. Quan sỏt hỡnh vẽ em hóy cho biết vị trớ của điểm M đối với 2 điểm A và B ? Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gỡ ? Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A,B và cỏch đều A,B Vậy M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi nào ? M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi AM +MB = AB và MA = MB ta cú hệ thức nào ? thỡ AM +MB = AB ta cú hệ thức nào ? thỡ MA = MB Bài tập: Trong các hỡnh sau, hỡnh nào có I là trung điểm của đoạn thẳng MN? Vậy điểm nằm giữa hai đầu đoạn thẳng cú phải là trung điểm của đoạn thẳng đú khụng ? ? Trên đoạn thẳng MN có thể tỡm được mấy trung điểm I của MN? ? Tại sao ở hỡnh 1 và hỡnh 2 điểm I không phải là trung điểm của đoạn thẳng MN? ?Trên đoạn thẳng MN có thể tỡm được mấy điểm nằm giữa Mvà N ? Tiết: 12 Đ10. Trung điểm của đoạn thẳng 1. Trung điểm của đoạn thẳng Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của AB. M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi AM +MB = AB và MA = MB Trung điểm của đoạn thẳng có phải là điểm nằm giữa đoạn thẳng đó không ? Trung điểm của một đoạn thẳng là gỡ ? Chú ý: Một đoạn thẳng có vô số điểm nằm giữa 2 mút của nó nhưng chỉ có 1 trung điểm (điểm chính giữa). E P Q Bài 65(Sgk-Tr126): Đo cỏc đoạn thẳng AB, BC , CD , CA rồi điền vào chỗ trống trong cỏc phỏt biểu sau : BD C nằm giữa B, D và BC = CD AB A khụng nằm giữa B và C a Điờ̉m C là trung điờ̉m của ……… vì ............................................. b Điờ̉m C khụng là trung điờ̉m của ......vì C khụng thuụ̣c đoạn thẳng AB c Điờ̉m A khụng là trung điờ̉m của BC vì ................................................ 2cm 2cm 2cm 2cm Yờu cầu: HS hoạt động nhúm làm bài vào phiếu học tập Biểu điểm - Đo đỳng : 4 đ - Mỗi ý điền đỳng 1,5 đ 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. a) VD: (SGK) Cách 1: Dùng thước có chia khoảng Trên đoạn thẳng AB vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cm. Cách 2: Gấp giấy Ta có: AM + MB = AB MA = MB M là trung điểm của đoạn thẳng AB ? M là trung điểm của đoạn thẳng AB ta có được hệ thức nào? Tính độ dài đoạn thẳng MA,MB ? ? Vẽ trung điểm của một đoạn thẳng như thế nào ? MB + MB = AB 2. MB = AB . M 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng a) VD: (SGK) Cách 1: Dùng thước có chia khoảng Trên đoạn thẳng AB vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cm. Cách 2: Gấp giấy M là trung điểm của đoạn thẳng AB Ngoài cỏc cỏch xỏc định trung điểm đó nờu cũn một số cỏch khỏc cỏc em sẽ học ở cỏc lớp sau chẳng hạn cỏch dựng thước và compa A B M a) VD: (SGK) Cách 1: Dùng thước có chia khoảng Trên đoạn thẳng AB vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cm. Cách 2: Gấp giấy M là trung điểm của đoạn thẳng AB Qua bài học hụm nay chỳng ta cần ghi nhớ những kiến thức cơ bản nào ? Luyện tập Cho đoạn thẳng MN = 6cm. a, Vẽ trung điểm I của đoạn thẳng MN. b, Tớnh IM và IN. c, Trên MN lấy điểm K sao cho MK = 1,5 cm . Hỏi K có là trung điểm của MI không. M N 6cm 3cm Vỡ K nằm giữa M và I (1,5<3) nên MK +KI =MI 1,5+ KI = 3 KI = 3 – 1,5 KI = 1,5 KI = MI = 1,5 K Chọn những cõu trả lời đỳng trong cỏc cõu trả lời sau : Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi : IA = IB b) IA+IB = AB c) IA+IB = AB và IA = IB d) IA = IB = Đ Đ Yờu cầu : HS trao đổi cựng bàn làm BT 63 Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB Một số hỡnh ảnh minh họa về ứng dụng của trung điểm trong đời sống. Vài hỡnh ảnh về trung điểm của đoạn thẳng trong thực tế M A B Cầu Bập bờnh Cõn đũn A B M Học thuộc định nghĩa,tớnh chất nắm chắc cỏch vẽ trung điểm của đoạn thẳng Làm bài tập 61, 62,64 (SGK tr 126) Bài tập 61, 62 (SBT tr 104, 105) Ôn tập toàn bộ chương I, trả lời các câu hỏi, bài tập trong trang 126, 127 SGK để chuẩn bị cho tiết 13 ôn tập chương và tiết 14 kiểm tra chương I.

File đính kèm:

  • pptTrung diem cua doan thang-1.ppt
Giáo án liên quan