Giáo án Hinh học 6 - Tiết 12: Ttrung điểm của đoạn thẳng

Cách 1: Dùng thước chia khoảng

Ví dụ:

Đoạn thẳng AB có độ dài = 5cm.

Hãy vẽ trung điểm M

Vì M là trung điểm của AB

MA = MB

Ta có: AM + MB = AB

Suy ra MA = MB

ppt23 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1226 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hinh học 6 - Tiết 12: Ttrung điểm của đoạn thẳng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. . . B M A Cho hình vẽ bên: Đo độ dài AM, MB. So sánh AM và MB? 2. Tính AB? Giải: AM = 2cm, MB = 2cm => AM = MB (= 2cm) 2. Vì M nằm giữa A và B (hình vẽ) => AM + MB = AB =>AB= AM+MB= 2 + 2 = 4 cm Vậy AB = 4cm. Kiểm tra bài cũ H? Qua ví dụ trên em có nhận xét gì về vị trí điểm M so với A và B *Điểm M nằm giữa A và B * Điểm M cách đều điểm A và B M là trung điểm của đoạn thẳng AB => H? khi nào thì điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB? *Điểm M nằm giữa A và B => AM+MB=AB Tiết 12 : trung điểm của đoạn thẳng 1.Trung điểm của đoạn thẳng: . . . B M A H? Nếu điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì điểm M phải thoả mãn những điều kiện gì? Định nghĩa: *Điểm M nằm giữa A và B *M cách đều A và B M là trung điểm của đoạn thẳng AB H? Điểm M nằm giữa hai điểm A và B ta suy ra được đẳng thức nào? *Am + mb = ab H? Điểm M cách đều hai điểm A và B có nghĩa là độ dài đoạn thẳng MA như thế nào so với MB? * MA = MB ẹieồm M laứ trung ủieồm cuỷa ủoaùn thaỳng AB. Bài 1: Quan saựt caực hỡnh veừ sau vaứ cho bieỏt ủieồm M ụỷ hỡnh naứo laứ trung ủieồm cuỷa ủoaùn thaỳng AB? Vỡ sao? ẹieồm M nằm giữa nhưng không cách đều hai ủieồm A vaứ B ẹieồm M cách đều nhưng không nằm giữa hai ủieồm A vaứ B. ẹieồm M khoõng naốm giửừa hai ủieồm A vaứ B Điểm M nằm giữa và cách đều hai điểm A và B. ẹieồm M không laứ trung ủieồm cuỷa ủoaùn thaỳng AB. ẹieồm M không laứ trung ủieồm cuỷa ủoaùn thaỳng AB. ẹieồm M không laứ trung ủieồm cuỷa ủoaùn thaỳng AB. A ẹieàn vaứo choó ..… trong caực phaựt bieồu sau: a) ẹieồm C laứ trung ủieồm cuỷa……. vỡ ……… C naốm giửừa B, D BD vaứ BC = CD. b) ẹieồm C khoõng laứ trung ủieồm cuỷa ….. vỡ C khoõng thuoọc ủoaùn thaỳng AB. AB c) ẹieồm A khoõng laứ trung ủieồm cuỷa BC vỡ ................ A khoõng thuoọc ủoaùn thaỳng BC. Bài 65.SGK Đo các đoạn thẳng AB= BC= DC= AC= 2,5cm 2,1cm 2,1cm 2,5cm Đoạn thẳng AB có độ dài = 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. Ta có: AM + MB = AB MA = MB AB 2 Suy ra MA = MB = =2,5cm. A B Ví dụ: Giải: 2.Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng Cách 1: Dùng thước chia khoảng H? Vì M là trung điểm của đoạn thẳng AB ta suy ra được điều gì? Vì M là trung điểm của AB H? Vậy MA và MB bằng mấy phần của đoạn thẳng AB? H? Ta có AM= 2,5cm vậy để vẽ trung điểm M ta vẽ như thế nào? Trên AB vẽ điểm M nằm giữa A và B với AM= 2,5cm Cách vẽ H?Qua ví dụ trên hãy nêu các bước vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB? Bước 1: Đo đoạn thẳng AB Bước 2: Tính AM= MB= AB 2 Bước 3: Vẽ điểm M nằm giữa A và B với độ dài AM A B Cách 2: Gấp giấy A B Cách 2: Gấp giấy A B Cách 2: Gấp giấy A B Cách 2: Gấp giấy A B Cách 2: Gấp giấy A B Cách 2: Gấp giấy A B Cách 2: Gấp giấy A B Cách 2: Gấp giấy A B Cách 2: Gấp giấy A B Cách 2: Gấp giấy A B M Cách 2: Gấp giấy A B M Cách 2: Gấp giấy Neỏu duứng moọt sụùi daõy ủeồ chia moọt thanh goó thaỳng thaứnh hai phaàn daứi baống nhau thỡ laứm theỏ naứo ? ?   Bài 60:Sgk/125 Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm. Hỏi A có là trung điểm của OB không? Vì sao? x    O B A 2cm 4cm H? Nếu điểm A là trung điểm của AB thì A phải thoả mãn điều kiện gì? Có hai điều kiện là *Điểm A nằm giữa O và B * OA = AB Giải H? Điểm A có nằm giữa O và B không? vì sao? Điểm A nằm giữa O và B ( vì trên tia Ox có OA OA+AB=OB AB= OB - OA =4- 2 = 2cm Vậy OA=AB(=2cm) H?Điểm A có là trung điểm của OB không?vì sao? Điểm A là trung điểm của OB (Vì A nằm giữa O , B và OA=AB) Bài : 63 (SGK-Tr.126) Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB ? Em hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: A.IA = IB. B.AI + IB = AB. C. AI + IB = AB và IA = IB. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: sai sai sai sai Đúng Đúng Đúng Đúng A B I B A I A I B Hướng dẫn về nhà Học thuộc kĩ lý thuyết. Làm bài tập 61, 62, 64.SGK trang 125; 126. Làm câu hỏi ôn tập và bài tập.SGK.127. Giờ sau ụn tập chương I.

File đính kèm:

  • ppttrung diem doan thang.ppt
Giáo án liên quan