I. Mục tiêu:
1) Kiến thức : - Củng cố lại các kiến thức về điểm, đường thẳng, 2 tia trùng nhau, 2 tia đối nhau.
2) Kĩ năng : - Rèn luyện tư duy vẽ hình theo cách phát biểu
3) Thái độ : - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình
II. Chuẩn bị:
1) Thầy: Phấn màu, bảng phụ ghi bài tập 27
2) Trò: Chuẩn bị bài
III. Phương pháp:
Trực quan, hoạt động nhóm, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình dạy học:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1325 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Tiết 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 6 – Tiết:6
Ngày soạn : 18/09/2010
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức : - Củng cố lại các kiến thức về điểm, đường thẳng, 2 tia trùng nhau, 2 tia đối nhau.
2) Kĩ năng : - Rèn luyện tư duy vẽ hình theo cách phát biểu
3) Thái độ : - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình
II. Chuẩn bị:
1) Thầy: Phấn màu, bảng phụ ghi bài tập 27
2) Trò: Chuẩn bị bài
III. Phương pháp:
Trực quan, hoạt động nhóm, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình dạy học:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài(6 phút)
GV:Nêu yêu cầu kiểm tra - Tia là gì? Hai tia như thế nào gọi là trùng nhau và đối nhau ?
- Làm bài tập 25 sgk/ 113
Nhận xét và cho điểm
HS1:lên bảng kiểm tra
- Tia là nửa đường thẳng. Hai tia có chung điểm gốc tạo thành đường thẳng gọi là hai tia đối nhau. Hai tia có chung điểm gốc đi về một hướng gọi là hai tia trùng nhau.
HS2:Nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 2:làm bài tập 26 & 27/114 (15 phút)
- Làm bài tập 26 sgk/ 113
+ Hai điểm A, B điểm nào là điểm gốc ?
+ Tia thì bị giới hạn ở phía nào ?
Nhận xét và chốt lại
- Làm bài tập 27 sgk/ 113
Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 27
+ Để thực hiện được bài toán trên ta dựa vào kiến thức nào ?
Nhận xét và chốt lại
HS tìm hiểu đề
+ điểm A là điểm gốc
+ Tia bị giới hạn về phía gốc
HS làm vào nháp HS Lên bảng thực hiện, còn lại chú ý nhận xét.
HS: Quan sát tìm hiểu đề và thực hiện
HS: Dựa vào định nghĩa tia HS: lên bảng thực hiện, hs đứng tại chổ đọc lại nội dung sau khi điền.
a) Hai điểm B và M nằm cùng phía đối với điểm A
b) Điểm M có thể nằm giữa A và B; điểm B có thể nằm giữa A và M.
Bài 27
a) điểm A
b) A
Hoạt động3: Làm bài tập 29 & 31/11 (15 phút)
- Làm bài tập 29 sgk/ 114
+ Điểm nào là gốc chung của hai tia đối nhau ?
M thuộc tia AB, N thuộc tia AC.
+ Trong ba điểm M, A, C và N, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
Nhận xét và chốt lại
- Làm bài tập 31 sgk/ 114
+ Vẽ tia Ax cắt BC tạiđiểm?
+ Vẽ tia Ay cắt BC tạiđiểm?
Nhận xét và chốt lại
HS: Hoạt động nhóm tìm hiểu đề và trả lời HS :Đại diện lên bảng lên bảng thực hiện
Nhận xét và bổ sung
HS: Tìm hiểu đề
HS: Làm theo nhóm
Đại diện hai nhóm lên vẽù hình, còn lại nhận xét,bổ sung.Và hoàn thành vào vỡ.
Bài 29:
a)Điểm A nằm giữa hai điểm còn lại
b) Điểm C nằm giữa hai điểm còn lại.
Bài 31:
Hoạt động3: Củng cố (8 phút)
- Tia là gì?
- Hai tia như thế nào goi là hai tia đối nhau ?
- Hai tia như thế nào gọi là hai tia trùng nhau ?
- Aùp dụng làm bài tập 32/114
HS:Nêu lại cụ thể nội dung các khái niệm
HS:Suy nghĩ và trả lời nhanh
-Tia là nữa đường thẳng - Có chung điểm gốc và tạo thành đường thẳng.
-Có chung gốc và tạo thành đường thẳng.
Bài tập 32:
Sai b) Sai c) Đúngi
Hoạt động 5 : Hướng dẫn học – làm bài ở nhà. (1phút)
Xem lại các bài tập đã làm, xem trước bài 6
Ngày 24 /09/ 2010
Tổ trưởng
LÊ VĂN ÚT
File đính kèm:
- hinh tiet 6.doc