Giáo án Hình học 6 Trung điểm của đoạn thẳng

I. Mục tiêu:

Kiến thức: Học sinh hiểu được định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng.

Kỹ năng: Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng.

Tư duy: Giúp học sinh có tư duy biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng phải có hai điều kiện.

Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.

II. Chuẩn bị:

 GV: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, sợi dây, mô hình.

 HS: Dụng cụ vẽ hình, bảng nhóm và giấy gấp hình.

III. Tiến trình dạy học

 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số (1’)

 2. Các hoạt động dạy học (44’)

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2059 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 Trung điểm của đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DAKLAK PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BUÔN ĐÔN CUỘC THI THIẾT KẾ HỒ SƠ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ BÀI GIẢNG : TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG Chương trình hình học lớp 6 Giáo viên : Lý Tuyết Hà Trường THCS Nguyễn Trường Tộ- H Buôn Đôn- DakLak Ngày soạn 10 / 11 / 2011 Tuần 12 Ngày giảng : 12 / 11 / 2011 Tiết 12 Bài 10 : TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I. Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh hiểu được định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng. Kỹ năng: Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng. Tư duy: Giúp học sinh có tư duy biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng phải có hai điều kiện. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, sợi dây, mô hình. HS: Dụng cụ vẽ hình, bảng nhóm và giấy gấp hình.. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số (1’) 2. Các hoạt động dạy học (44’) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 8’) Gv gọi 3 Hs lên bảng Hs1: Kéo các từ thích hợp điền vào chỗ trống a < b; b < a ; B và C ; O và A ; một điểm ; B ; A và C ; một và chỉ một a) Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được ……. điểm M sao cho OM = a (đơn vị độ dài) b) Trên tia Oy vẽ hai đoạn OM = a (cm), ON = b (cm). Nếu ……thì điểm N nằm giữa hai điểm O và M c) Trên tia Ox vẽ ba đoạn OA = 3 (cm), OB = 4 cm , OC = 6 cm, thì điểm ………nằm giữa hai điểm … Hs2: Chọn câu trả lời đúng Trên tia Ox vẽ ba đoạn OA = 4 (cm), OB = 6 cm , OC = 8 cm B nằm giữa hai điểm A và C SB = 2cm, AC = 4cm C nằm giữa A và B AB = BC OA = AC OA = Hs3: Trên tia Ox vẽ các đoạn thẳng OM = 5(cm), OP = 10 cm . Tính đoạn thẳng MP, và so sánh OM với MP Gv cho hs ở dưới lớp nhận xét. Gv cho điểm và sửa sai ( nếu có) Qua bài tập em cho biết điểm M có tính chất gì đối với hai điểm O, P? => điểm M được gọi là trung điểm của đọan thẳng OP 3 Hs lên bảng điền Hs1: Điền vào chỗ trống một và chỉ một b < a B; A và C Hs2: Chọn câu trả lời đúng a) B nằm giữa A và C d ) AB = BC e) OA = AC f ) OA = Hs3: Giải Vì M, P nằm trên tia Ox và OM < OP nên M nằm giữa O và P nên OM + MP = OP hay 5 + MP = 10. Vậy MP = 5cm, MP = OM Hs suy nghĩ, trả lời - Điểm M nằm giữa hai điểm O, P và M cách đều O ,P Hoạt động 2: Trung điểm đoạn thẳng (12’) GV: Vẽ hình Gv thông báo: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B Trung điểm M của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB -Em hãy nêu dấu hiệu nhận biết điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB - Nếu MA = MB = thì M có là trung điểm của đoạn thẳng AB ? - Gv khẳng định : Theo trên ta có MA + MB = + = AB ( M nằm giữa A,B).Do MA = MB . Vậy M là trung điểm của AB Bài tập nhận biết Trong các hình sau , điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng? C F E P I H G M -Định nghĩa : M là trung điểm của AB nếu M nằm giữa A, B và MA = MB Hs: Đó là M nằm giữa A, B và MA = MB Hs: Có. Nếu MA = MB = thì M có là trung điểm của đoạn thẳng AB Hs:Nếu MA = MB = thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB Hs trả lời - Điểm C không là trung điểm của AB vì CA ≠ CB - Điểm F không là trung điểm của EP vì F không nằm giữa D,E - Điểm H là trung điểm của IG vì H nằm giữa I, G và HI = HG Hoạt động 3 : Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng (10’) GV : Bài toán: Cho đoạn thẳng AB = 5 cm , Hãy vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB? GV yêu cầu hs nhận xét: M là trung điểm của AB thì AM và BM như thế nào? So sánh AM và BM với AB? -GV? Hãy trình bày cách vẽ trung điểm M thuộc đoạn thẳng AB? - Để vẽ được trung điểm của AB thì độ dài AM được xác định thế nào? Gv trình bày lại cách vẽ Bước 1: Đo độ dài của đoạn thẳng Bước 2: Lấy một điểm cách mút khoảng bằng nửa độ dài của đoạn thẳng. -GV: Ngoài ra ta còn có một cách tìm trung điểm của đoạn thẳng bằng hình thức gấp giấy -GV? Cho học sinh trả lời (?) (Sgk) : Dùng sợi dây để tìm trung điểm như thế nào? -GV: Chốt lại: ta có thể diễn đạt trung điểm M của đọan thẳng AB bằng các cách khác nhau: M là trung điểm của đoạn thẳng AB MA + MB = AB và MA = MB Hoặc MA = MB = M là trung điểm của AB thì MA = nên AM = 2,5 cm -HS: Trình bày cách 1 (như SGK) Cách vẽ: Bước 1: Đo độ dài của đoạn thẳng Bước 2: Lấy một điểm cách mút khoảng bằng nửa độ dài của đoạn thẳng. -HS: Thực hiện gấp giấy (Cách 2) -HS: Dùng sợi dây chia đôi để tìm trung điểm -HS: Lưu ý kết luận -HS: M là trung điểm của đoạn thẳng AB MA + MB = AB và MA = MB Hoặc MA = MB = Hoạt động 4: Củng cố (12’) Bài tập 1: Khi nào ta kết luận được M là trung điểm của AB? Em hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu hỏi sau: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: MA= MB MA + MB = AB MA + MB = AB và MA = MB MA = MB = Bài tập 2: Trên tia Ot vẽ các đoạn thẳng OA = 5(cm), OB = 4 cm , OC = 6cm, OD = 8 cm. Hãy ghép câu trả lời ở cột bên phải phù hợp với cột bên trái. Câu hỏi Trả lời Trung điểm của đoạn thẳng OB là Trung điểm của đoạn thẳng AC là Trung điểm của đoạn thẳng BD là Độ dài BD là Bài 60/ 125 sgk Trên tia Ox vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4 cm. a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? b) So sánh OA v à AB c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao? Bài tập1: Hs chọn: câu c, câu d Bài tập 2: HS điền Điểm A; Điểm B; Điểm C; 6 cm ( xuân coi lại) Điểm C Điểm B 6 cm 4 cm Điểm A Điểm D Bài 60/ 125 sgk) Giải O A B x a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B vì OA < OB b) Vì A có nằm giữa hai điểm O và B nên AB = OB – OA = 4 – 2 =2 cm Vậy OA = AB c) Vì A có nằm giữa hai điểm O và B và A cách đều hai điểm O , B. Vậy điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB Hoạt động 5: Dặn dò (2’) - Học định nghĩa trung điểm của đoạn thẳng - Phân biệt : Điểm nằm giữa; Điểm chính giữa; Trung điểm - Biết cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng - Làm bài tập : 61, 62, 64 / sgk trang 126 -HS : Lưu ý một số dặn dò và hướng dẫn về nhà của GV, chuẩn bị cho tiết sau luyện tập.. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docgiao an thi gvg.doc