I. Mục tiêu
1 – Kiến thức
- Hiểu được có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Lưu ý HS có vô số đường thẳng không đi qua hai điểm.
2 – Kĩ năng
- Biết vẽ thẳng hàng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song
3 – Thái độ
- Vẽ hình cẩn thận và chính xác đường thẳng đi qua hai điểm.
II. Chuẩn bị
1 – GV : Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ
2 – HS : Thước thẳng
3 – Phương pháp : Gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, thực hành, quan sát
III. Tiến trình dạy và học.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1145 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Tuần 3, tiết 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 03 – Tiết : 03
Ngày soạn :
BÀI 3
ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM
I. Mục tiêu
1 – Kiến thức
- Hiểu được có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Lưu ý HS có vô số đường thẳng không đi qua hai điểm.
2 – Kĩ năng
- Biết vẽ thẳng hàng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song
3 – Thái độ
- Vẽ hình cẩn thận và chính xác đường thẳng đi qua hai điểm.
II. Chuẩn bị
1 – GV : Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ……
2 – HS : Thước thẳng
3 – Phương pháp : Gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề, thực hành, quan sát…
III. Tiến trình dạy và học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
* Hoạt động 1(5’) : Kiểm tra
- HS1 : Khi nào ba điểm A,B,C thẳng hàng, không thẳng hàng ?
- HS2 : Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua điểm A, vẽ được bao nhiêu đường thẳng qua A?
- HS3 : Cho điểm B( B#A) vẽ đường thẳng đi qua và B ?
- GV gọi HS nhận xét bài của bạn
- GV đánh giá cho điểm.
* Hoạt động 2(10’) :Mục 1
- Yêu cầu HS đọc cách vẽ sgk
- GV gọi 1 HS lên bảng vẽ
- GV yêu cầu HS rút ra nhận xét
- Cho HS làm bài tập 15 sgk
- GV gọi HS nhận xét
- Yêu cầu HS đọc mục 2
? Em hãy cho biết có những cách đặt tên cho đường thẳng ntn ?
- Gọi 1 HS trả lời
- GV gọi HS nhận xét
- GV chốt lại và đưa ra cách vẽ lên bảng phụ.
- GV yêu cầu HS là ? hình 18
- GV chốt và chuyển ý.
* Hoạt động 3( 12’) :
Mục 2
- GV giới thiệu hình 18 là hai đường thẳng trùng nhau.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 19 , 20 ( hai đường thẳng cắt nhau ,hai đường thẳng song song )
? Vậy có thể xáy ra hai đường thẳng không có điểm chung không ?
- GV yêu cầu HS đọc chú ý sgk
? Tìm trong thực tế hình ảnh của hai đường thẳng song song nhau, cắt nhau ?
* Hoạt động 4 (15’) :
Củng cố
- GV yêu cầu HS làm BT 16,17 ,19 sgk
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn
? Cho ba đường thẳng hãy đặt tên cho nó theo các cách khác nhau ?
? Với hai đường thẳng có những vị trí nào ? Chỉ ra số giao điểm trong từng trường hợp ?
- GV chốt
- 3HS lên bảng
- HS4 nhận xét
- HS ghi bài
- Đọc cách vẽ sgk
- HS lên bảng vẽ và cả lớp vẽ vào vở.
- HS đọc nhận xét sgk.
- 2HS trả lời bài 15
- HS ghi bài và đọc mục 2
- HS thảo luận và trả lời
- 1 HS trả lời
- HS quan sát và vẽ hình vào vở.
- HS trả lời miệng
- HS nghe và ghi bài
- HS quan sát, ghi bài và vẽ hình vào vở.
- HS suy nghỉ trả lời.
- HS đọc chú ý
- 2 HS trả lời.
- HS trả lời miệng bì 16
- HS lên bảng vẽ hình bài 17 và 19
- 1 HS : lên bảng đặt tên.
- HS : cắt nhau, song song, trùng nhau ( lần lượt có là 1, 0, vô số giao điểm )
1 – Vẽ đường thẳng
* Nhận xét : Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm.
2 – Cách đặt tên đường thẳng gọi tên đường thẳng
C1 : Dùng hai chữ cái in hoa AB (BA)
C2 : Dùng một chữ cái thường
C3 : Dùng hai chữ cái in thường
3 – Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song.
+ Hai đường thẳng AB và BC là hai đường thẳng trùng nhau ( có vô số điểm chung )
+ Hai đường thẳng AB và AC cắt nhau tại giao điểm A
( có một điểm chung )
+ Hai đường thẳng song song không có điểm chung.
* Chú ý : (sgk)
Bài 19
* Hoạt động 5(3’) : Hướng dẫn về nhà
- Học bài theo sgk
- Làm bài tập : 18;19;20;21 (sgk)
- Chuẩn bị tiết sau thực hành.
File đính kèm:
- hh6-t3.doc