Giáo án Hình học 6 - Tuần 30, tiết 25
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
2.Kĩ năng
3.Thái độ
II. Chuẩn bị
III. Phương pháp:
- Nêu vấn đề
-Thảo luận nhóm
- Gợi mở
- Trực quan
IV.Tiến trình lên lớp:
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Tuần 30, tiết 25, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:30 – Tiết: 25
Ngày soạn :24 /03/2010
§8: ĐƯỜNG TRÒN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : - Hiểu đường tròn là gì? Hình tròn là gì? Hiểu cung, dây cung, đường kính, bán kính
2.Kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng sử dụng compa thành thạo, biết giữ nguyên độ mở của compa
3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình
II. Chuẩn bị:
1 . Thầy: : compa
2. Trò: : compa
III. Phương pháp:
- Nêu vấn đề
-Thảo luận nhóm
- Gợi mở
- Trực quan
IV.Tiến trình lên lớp:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Đường tròn và hình tròn(16 phút)
GVĐVĐ như sgk
+Dùng compa vẽ đường tròn tâm O bán kính OM = 1,7 cm
+ Đường tròn là gì?
+ Giới thiệu cách ghi kí hiệuCách ghi kí hiệu
+ Nhận xét
+ Vẽ hình 43b lên bảng yêu cầu HS quan s¸t h×nh cho biết ®iĨm nµo n»m trong,n»m trªn, n»m ngoµi ®êng trßn ?
+Nhận xét
- Vậy Hình tròn là hình ntn ?
+Nhận xét và chốt lại
+ Chú ý theo dõi
+ Dùng compa vẽ hình vào vở
+ Nêu được khái niệm đường tròn
+ Chú ý cách ghi
+ Nhận xét
+Chú ý theo dõi, vẽ hình vào vở, trả lời được:
. N là…nằm trong
. M là…nằm trên
. P là…nằm bên ngồi
+Nêu được khái niệm hình tròn
+Nhận xét
1. Đường tròn và hình tròn
- Đường tròn tâm O, bán kính R gồm các điểm cách O một khoảng bằng R
- Kí hiệu: (O;R)
- Hình tròn là hình gồm các điểm nằm bên trong và các điểm nằm trên đường tròn đó.
Hoạt động 2: Cung và dây cung(13 phút)
GV :ve õhình lên bảng phụ
+ Giả sử A, B là hai điểm nằm trên đường tròn tâm O. Hai điểm này chia đường tròn thành 2 phần. Mỗi phần gọi là gì ?
+Hai điểm A, B là gì ?
+Nhận xét
- Nếu A, B thẳng hàng với O, thì mỗi cung là một nửa đường tròn . Đoạn thẳng nối 2 mút của cung là gì ?
+Nhận xét & giới thiệu thêm
- Dây đi qua tâm là đường kính.
+ Chú ý theo dõi quan sát hình vẽ và đọc sgk/90
+Mỗi phần là một cung tròn (gọi tắc là cung)
+Hai điểm A, B là hai mút của cung.
+Nhận xét
+ Chú ý theo dõi
- Đoạn thẳng nối 2 mút của cung là dây cung (gọi tắt là dây).
+Nhận xét
+ Chú ý rheo dõi
2. Cung và dây cung
-Hai điểm A, B là hai mút của cung.
-CD là dây cung
-AB là đường kính
-Đường kính dài gấp đôi bán kính
Hoạt động 3: Một công dụng khác của com pa(10 phút)
GV nêu ví dụ 1
-Dùng compa so sánh 2 đoạn thẳng
- GV hướng dẫn cách làm
- GV nêu Ví dụ 2 sgk/91
+ Làm thế nào để biết tổng độ dài của 2 đoạn thẳng đó mà không đo riêng từng đoạn?
+Nhận xét và chốt lại cách làm như SGK
+ Đọc , tham khảo hình vẽ SGK
+Chú ý theo dõi
+ Tìm hiểu ví dụ
+ Dựa vào cách giải sgk/91 trả lời.
+ Chú ý theo dõi
3. Một công dụng khác của Com pa
Ví dụ 1: SGk/90
Ví dụ2:
Cách làm:
- Vẽ tia Ox bất kỳ
- Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM bằng đoạn thẳng AB( dùng compa)
- Trên tia Mx, vẽ đoạn thẳng MN bằng đoạn thẳng CD(dùng compa)
- Đo độ dài ON(AB + CD)
Hoạt động 4: Củng cố (5 p’ )
-Qua bài học hơm nay các em đã nắm được những nội dung cơ bản nào ?
+Nhận xét
-Làm bài tập 40/92 theo nhĩm 2 p’
+ Treo bảng phụ với các đoạn thẳng như hình 50 phĩng to ( Quy ước độ dài)
+ Gọi đại diện các nhĩm trình bày
+ Nhận xét chung.
-Đứng tại chổ nhắc lại các nội dung đã học:
+ Khái niệm về đường tròn, hình tròn , cung, day cung, đường kính, bán kính và một số công dụng của compa
+ Các nhĩm thưc hiện đo
+ Đại diện 1-3 nhĩm trình bày kết quả
+Các nhĩm cịn lại chú ý nhận xét.
Bài tập 40/92(SGK)
HS tự sử dụng compa đo, so sánh
Hoạt động 5: Hướng dẫn học – làm bài ở nhà (1 P’)
- Học thuộc lý thuyết trong bài.
- Làm bài tập 38 – 41 sgk/91, 92
- Chuẩn bị compa
- Chuẩn bị bài: Tam giác.
V. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Ngày …../03/2010
Tổ trưởng
Phạm Ngọc Hoá
File đính kèm:
- HH6-T30- T25.doc