Giáo án Hình học 6 - Tuần 34, tiết 29

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức : - Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, góc.

2.Kĩ năng : - - Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, thước đo góc để vẽ hình, bước đầu biết suy luận.

3.Thái độ: - Bước đầu tập suy luận đơn giản.

II. Chuẩn bị:

1 . Thầy: : Thước có chia khoảng, com pa, thước đo góc, bảng phụ

2. Trò: : Thước đo góc, compa và ôn tập nội dung trong chương

III. Phương pháp:

- Nêu vấn đề

-Thảo luận nhóm

- Gợi mở

- Trực quan

IV.Tiến trình lên lớp:

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1678 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Tuần 34, tiết 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:34 – Tiết: 29 Ngày soạn :08 /04/2011 ÔN TẬP CHƯƠNG CUỐI NĂM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, góc. 2.Kĩ năng : - - Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, thước đo góc để vẽ hình, bước đầu biết suy luận. 3.Thái độ: - Bước đầu tập suy luận đơn giản. II. Chuẩn bị: 1 . Thầy: : Thước có chia khoảng, com pa, thước đo góc, bảng phụ 2. Trò: : Thước đo góc, compa và ôn tập nội dung trong chương III. Phương pháp: - Nêu vấn đề -Thảo luận nhóm - Gợi mở - Trực quan IV.Tiến trình lên lớp: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Các hình(17 phút) - GV treo bảng phụ các hình + Hãy cho biết tên của các hình trên ? -Nhận xét + Trong ba điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại ? -Nhận xét - Có mấy đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt ? -Nhận xét - Mỗi điểm trên đường thẳng là gì của hai tia dối nhau ? - Khi nào thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B ? Làm câu hỏi 6 sgk/ 127 + Điểm M có nằm giữa hai điểm A, B không ? Vì sao ? + Để so sánh AM và MB, ta cần có được gì ? + Để biết M là trung điểm hay không ta cần dựa vào những điều kiện gì ? -Nhận xét - HS quan sát các hình trên bảng phụ và nhận dạng - Hình 1 là điểm, H2 đường thẳng, H3 tia, H4 đoạn thẳng, H5 trung điểm của đoạn thẳng -Nhận xét - Có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại -Nhận xét - Có một . . . -Nhận xét - Gốc chung . . . - MA + MB = AB -Nhận xét -HS tìm hiểu đề và thực hiện theo nhóm 2p’ MA + MB = AB + Ta cần tính MB + Điểm M phải nằm giữa hai điểm A, B và cách đều A, B. + Lên bảng trình bày -Nhận xét 1. Các hình 2. Các tính chất - Trong ba diểm thẳng hàng có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại - Có một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt - Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau - Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB 3. Bài tập Câu 6/127 a) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B vì AM + MB = AB. b) MB = AB – AM MB = 6 – 3 = 3 (cm) Vậy AM = MB = 3 (cm) C M là trung điểm của hai điểm A, B. Hoạt động 2: Các tính chất(22 phút) Trong chương này các em đã được biết những hình nào? + mỗi hình cho một ví dụ hoặc vẽ một hình minh hoạ. +( GV có thể treo bảng phụ các hình để học sinh nhận dạng) -Nhận xét - Khi có đường thẳng nằm trên mặt phẳng thì mặt phẳng lúc bây giờ ntn ? -Nhận xét - Số đo của góc bẹt bằng bao nhiêu độ ? -Nhận xét - Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì ta có được gì ? -Nhận xét - Vẽ tia phân giác của góc 600 ? + Tia phân giác của góc thì ntn ? -Nhận xét - Tam giác ABC là gì ? + Có mấy cạnh, mấy góc ? - Nhận xét - Làm câu hỏi 8 sgk/96 + Nêu cách vẽ tam giác với các dự kiện đã cho ? + Yêu cầu HS thực hiện vẽ ra nháp + Gọi 2 HS lên bảng cùng thực hiện -Nhận xét -Mặt phẳng, nửa mặt phẳng, góc, đường tròn, tam giác, các góc vuông nhọn, tù, bẹt, . . . .tia phân giác của một góc (+ Học sinh nhận dạng khi có hình) -Nhận xét -Là bờ chúng của hai nửa mặt phẳng đối nhau. -Nhận xét Bằng 1800 -Nhận xét thì xÔy + yÔz = xÔz -Nhận xét -HS tìm hiểu đề và thực hiện -Chia góc đó thành hai góc bảng nhau(dùng thước đo góc thực hiện) -Nhận xét -HS nêu định nghĩa + Có ba cạnh, ba góc -Nhận xét -HS tìm hiểu đề và thực hiện -Vẽ đoạn BC = 3,5 cm, vẽ cung tròn tâm B bán kính 3 cm, vẽ cung tròn tâm C bán kính 2,5 cm -2 HS thực hiện -Nhận xét, ghi bài 1 .Các hình Mặt phẳng: Mặt bảng, mặt bàn . . . Mỗi hình có một hình vẽ kèm theo. 2. Các tính chất - Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau - Số đo của góc bẹt bằng 1800 - Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xÔy + yÔz = xÔz 6. 7. Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, AC trong đó ba điểm A, B, C không thẳng hàng 8. Hoạt động 4: Củng cố (5phút ) Qua tiết học hôm nay các em đã ôn tập được những nội dung cơ bản nào ? -Nhận xét -HS trả lời cụ thể nội dung các câu hỏi. -Điểm, đường thẳng. Tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng Góc, số đo các góc cách vẽ góc, tia phân giác của góc, tia nằm giữa hai tia Hoạt động 5: Hướng dẫn học – làm bài ở nhà (1 P’) - Ôn lại các kiến thức đã học từ học kì 1 và 2 - Xem lại toàn bộ các bài tập đã làm - Chuẩn bị kiểm tra cuối năm. V. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày …../04/2011 Tổ trưởng LÊ VĂN ÚT

File đính kèm:

  • docHH6-T34- T29.doc
Giáo án liên quan