I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Biết định nghĩa đoạn thẳng
2.Kĩ năng :
- Biết vẽ đoạn thẳng
- Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia
- Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình
II. Chuẩn bị:
1 . Thầy: Bảng phụ ghi bài tập 33/ 115, phấn màu
2. Trò: Ôn tập về điểm, và bài mới
III. Tiến trình lên lớp:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1270 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Tuần 7, tiết 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 7 – Tiết:7
Ngày soạn : 25/09/2010
BÀI 6 : ĐOẠN THẲNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Biết định nghĩa đoạn thẳng
2.Kĩ năng :
- Biết vẽ đoạn thẳng
- Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia
- Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình
II. Chuẩn bị:
1 . Thầy: Bảng phụ ghi bài tập 33/ 115, phấn màu
2. Trò: Ôn tập về điểm, và bài mới
III. Tiến trình lên lớp:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Đoạn thẳng AB là gì? ( 18 phút )
GVĐVĐ như sgk
- Hãy đánh dấu 2 điểm A và B trên bảng ? Dùng thước nối hai điểm A vàB ?
* Đoạn thẳng trên là đoạn thẳng AB.
+ Yêu cầu tìm hiểu cách vẽ đoạn thẳng sgk/ 114
- Đoạn thẳng AB là gì?
Nhận xét và chốt lại
GV: nêu cách đọc tên đoạn thẳng, vẽ đoạn thẳng phải vẽ rõ hai mút .
+ Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng gì?
Nhận xét và chốt lại
- Để củng cố lại nội dung vừa học, cho cả lớp làm bài 33/115.
HS: Chú ý theo dõi
HS: Thực hiện
HS: Tìm hiểu cách vẽ hình sgk, trả lời được
Đoạn thẳng AB . . A và B
Nhận xét và bổ sung
HS :Đoạn AB còn gọi là đoạn thẳng BA.
HS: Cả lớp ghi bài vào vỡ.
HS:Đọc lại nội dung đề bài & thực hiện nhóm (2p’)
1. Đoạn thẳng AB là gì ?
- Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.
-Hai điểm A và B là hai mút( hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB.
Bài tập 33:
a)- Hình gồm hai điểm R, S
và tất cả các điểm nằm giữa
R, S gọi là đoạn thẳng RS
+ Treo bảng phụ
+ Điền từ thích hợp vào chỗ trống ?
+ Yêu cầu HS thực hiện
Nhận xét và chốt lại
a) . . . R, S . . . R, S . .
b) . . . hai điểm P, Q và tất cả các điểm nằm giữa P, Q HS:( TB) lên bảng thực hiện
Nhận xét và bổ sung
- Hai điểm R, S được gọi là hai mút của đoạn thẳng RS.
b) Đoạn thẳng PQ là hình gồm hai điểm P, Q và tất cả các điểm nằm giữa P, Q
Hoạt động2:Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng,cắt tia,cắt đường thẳng
(20 p)
GV:Vẽ sẵn các hình 33, 34, 35 ra bảng phụ yêu cầu cả lớp :
- Xem hình 33 cho biết hình vẽ mô tả gì?
Nhận xét và chốt lại
- Xem hình 34 cho biết hình vẽ mô tả gì?
Nhận xét và chốt lại
- Xem hình 35 cho biết hình vẽ mô tả gì?
Nhận xét và chốt lại
GV vẽ thêm các trường hợp:
Nhận xét và chốt lại
HS:Hai đoạn thẳng cắt nhau tại giao điểm I
Nhận xét và bổ sung, vẽ hình vào vỡ.
HS: Đoạn thẳng cắt tia
Nhận xét và bổ sung
HS: Đoạn thẳng cắt đường thẳng
Nhận xét và bổ sung
HS: Quan sát và trả lời dựa trên hình vẽ.
+ Đoạn thẳng OQ cắt tia Ox tại O
+ Đoạn thẳng FG cắt đường thẳng xy tại F.
HS:Còn lại nhận xét, bổ sung.
2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng:
a) Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại I
b) Đoạn thẳng AB cắt tia Ox tại K.
c) Đoạn thẳng AB cắt đường thẳng xy tai H
Hoạt động3: Củng cố & bài tập ( 6 phút )
GV: Chốt lại các nội dung đã học bằng cách nêu câu hỏi gợi ý : - Đoạn thẳng AB là gì ?
- Các trường hợp cắt nhau có chung một đặc điểm gì ?
- Làm bài tập 34 sgk/ 116
Nhận xét và chốt lại
- Làm bài tập 35 sgk/ 116
Treo bảng phụ
HS: Đứng tại chổ nhắc lại
là hình gồm điểm A, B và. . .
Có một điểm chung
HS: Tìm hiểu đề và thực hiện
HS: Lên bảng trình bày
Nhận xét và bổ sung
HS: Tìm hiểu đề và thực hiện theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Nhận xét ghi bài vào vỡ.
Bài 34
- Có 3 đoạn thẳng đó là các đoạn : AB, AC, và BC
Bài 35:
- Câu D
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học – làm bài ở nhà ( 1 phút )
- Học thuộc lý thuyết trong bài
- Xem lại các bài tập đã làm
- Làm bài tập 36, 37, 38, 39 sgk/ 116.
Ngày 01/10/2010
Tổ trưởng
LÊ VĂN ÚT
File đính kèm:
- HINH TUAN 7 TIET 7.doc