Mục tiêu:
-Củng cố, khắc sâu thêm hai trường hợp bằng nhau của tam giác đã học.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh.
- Phát huy tính sáng tạo tư duy, cẩn thận trong giải bài tập.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm;
III. Phương tiện dạy học:
- Thước thẳng, thước đo góc.
- Bảng phụ.
IV. Tiến trình bài dạy:
31 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2811 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 7 - Chương 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 07/12/2005 Ngày dạy: 09/12/2005
Tuần 14:
Tiết 27:
LUYỆN TẬP 2
I. Mục tiêu:
-Củng cố, khắc sâu thêm hai trường hợp bằng nhau của tam giác đã học.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh.
- Phát huy tính sáng tạo tư duy, cẩn thận trong giải bài tập.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm;
III. Phương tiện dạy học:
- Thước thẳng, thước đo góc.
- Bảng phụ.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
5 phút
? Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của hai tam giác và hệ quả của nó?
- Định lý: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
- Hệ quả: Nếu hai tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau.
Hoạt động 2: Sửa bài tập
38 phút
- Hướng dẫn HS giải toán.
? Bài toán đã cho ta biết những gì?
? Tại sao không thể áp dụng tính chất c.g.c để kết luận rABC = rA’BC?
- Không thể kết luận được vì theo tính chất thì cặp góc bằng nhau phải nằm xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau.
A’
1. Bài 30
B
A
C
3
2
2
300
rABC và rA’BC không bằng nhau vì:
Ta có AC = A’C nhưng góc không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và CA.
Góc không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và CA’
! Cho đoạn thẳng AB, điểm M nằm trên đường trung trực của AB. So sánh độ dài các đoạn thẳng MA và MB.
- Hướng dẫn HS vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận.
? Nhắc lại định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng?
? Có dự đoán như thế nào về hai đoạn thẳng MA và MB?
? Làm sao để chứng minh MA = MB?
? Hai tam giác rAHM và rBHM có những yếu tố nào bằng nhau?
- Hướng dẫn HS ghi giả thuyết kết luận.
? Muốn chứng minh một đường thẳng là tia phân giác của một góc ta chứng minh như thế nào?
? Trên hình vẽ có thể chứng minh hai góc có chung một cạnh nào bằng nhau?
? Vậy sẽ có những tia phân giác nào?
- Nhắc lại định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng
- Dự đoán hai đoạn thẳng MA và MB bằng nhau.
- Xét rAHM và rBHM
- Đây là hai tam giác vuông và có HA=HB (tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)
- Chứng minh đường thẳng đó nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh của góc ấy hai góc bằng nhau.
^
^
^
^
- B1 = B2
- C1 = C2
^
^
- KH là phân giác của góc C
- BH là phân giác của góc B
2. Bài 31
GT
d: trung trực của AB HA=HB; M d
KL
So sánh MA và MB
Xét rAHM và rBHM có:
HA = HB (gt)
= 900
HM : cạnh chung
=> rAHM = rBHM (c.g.c)
=> MA = MB (2 cạnh tương ứng)
3. Bài 32
GT
HA=HK; AK ^ BC
KL
Tìm các tia phân giác
-Giải-
Xét rAHB và rKHB có
HA = HK (gt)
H1 = H4 = 900
BH : cạnh chung
^
^
=> rAHB = rKHB (c.g.c)
=> B1 = B2 (2 góc tương ứng)
Hay BH là tia phân giác của góc B.
Chứng minh tương tự ta có CH là phân giác của góc C.
Hoạt động3: Hướng dẫn về nhà
2 phút
- Xem lại các bài tập
- Chuẩn bị bài mới “Trường hợp bằng nhau Góc – cạnh – góc”
Ngày soạn: 08/12/2004 Ngày dạy: 10/12/ 2004
Tuần 14:
Tiết 28:
§5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA
GÓC – CẠNH – GÓC (g – c - g)
I. Mục tiêu:
- HS nắm được trường hợp bằng nhau góc cạnh góc của hai tam giác. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc cạnh góc của hai tam giác chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền – góc nhọn của hai tam giác vuông.
- Biết cách vẽ 1 tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề cạnh đó.
- Sử dụng trường hợp bằng nhau g.c.g, cạnh huyền – góc nhọn của tam giác vuông => 2 cạnh tương ứng, 2 góc tương ứng bằng nhau.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; Đặt vấn đề.
III. Phương tiện dạy học:
- Thước thẳng, compa, thước đo độ.
- Bảng phụ.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
5 phút
? Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác đã học?
? Vẽ hình minh họa?
- Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
- Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
cạnh – cạnh - cạnh
cạnh – góc - cạnh
Hoạt động 2: Vẽ tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề
15 phút
- Hướng dẫn HS làm bài toán.
+ Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm
+ Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC vẽ tia Bx và Cy sao cho góc CBx = 600,
góc Bcy = 400, By cắt Cy tại A ta được rABC.
? Ta gọi góc B và góc C là hai góc kề cạnh BC, vậy 2 góc nào là 2 góc kề cạnh BC và AC?
^
^
- Thực hiện các thao tác theo hướng dẫn của GV.
- Góc A và góc B là 2 góc kề cạnh AB.
- Góc A và góc C là 2 góc kề cạnh AC.
1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề
A
B
C
y
x
600
400
Bài toán: Vẽ rABC biết BC=4cm, B = 600, C = 400
Lưu ý: Khi nói một cạnh và 2 góc kề, ta hiểu hai góc này là 2 góc ở vị trí kề cạnh đó.
Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau góc – cạnh - góc (g – c – g)
13 phút
- Cho HS làm ?1
? Đo đoạn thẳng AB và A’B’ xem có bằng nhau hay không?
- Từ đó suy ra tính chất.
A
D
C
B
? Vậy hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau theo trường hợp góc cạnh góc khi nào?
Hình 94
^
Hình 96
^
- Làm ?1 theo cách làm bài toán trên.
^
- Lên bảng dùng thước thẳng có chia khoảng để đo và kết luận.
AB = A’B’
BC = B’C’
Hai góc C và C’ bằng nhau.
- Khi có một cạnh và hai góc kề cạnh đó bằng nhau.
Hình 94
^
^
^
Xét rABD và rCDB có:
ABD = BDC (hình vẽ)
^
^
^
BD : cạnh chung
CBD = ADB (hình vẽ)
=> rABD = rCDB (g.c.g)
Hình 96
^
Xét rABC và rEDF có
C = D (hình vẽ)
^
AC = EF (hình vẽ)
A = E = 900
=> rABC = rEDF (g.c.g)
2. Trường hợp bằng nhau góc cạnh góc (g.c.g)
^
?1 Vẽ rABC biết B’C’=4cm,
A’
B’
C’
y
x
600
400
B’ = 600, C’ = 400
Tính chất: Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
^
Nếu rABC và rA’B’C’ có:
B = B’
^
BC = B’C’
C = C’
Thì rABC = rA’B’C’ (g.c.g)
?2 Tìm các tam giác bằng nhau ở mỗi hình sau:
Hoạt động 4: Hệ quả
10 phút
- Từ kết luận trên suy ra hệ quả 1.
^
- Hướng dẫn HS chứng minh hệ quả 2
^
^
- Tự chứng minh hệ quả 1.
- Chứng minh hệ quả 2
^
Ta có :
^
^
C = 900 – B
^
^
F = 900 - E
^
^
=> C = F
mà B = E
^
xét rABC và rDEF có:
B = E (gt)
^
BC = EF (gt)
C = F (chứng minh trên)
=> rABC = rDEF (g.c.g)
3. Hệ quả
Hệ quả 1: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Hệ quả 2: nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và môt góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
2 phút
- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
- Làm các bài tập từ 33 đến 42, SGK 4 trang 123+124 SGK.
Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn: 26/12/ 2004 Ngày dạy: 29/12/2004
Tuần 15 + 16:
Tiết 29 + 30:
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. Mục tiêu:
- Ôn tập một cách hệ thống kiến thức lí thuyết của học kỳ I về khái niệm, định nghĩa, tính chất (hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng ba góc trong tam giác và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác)
- Luyện tập kỹ năng vẽ hình, phân biệt giả thuyết, kết luận, bước đầu suy luận có căn cứ.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; Đặt vấn đề.
III. Phương tiện dạy học:
- Câu hỏi ôn tập và bài tập.
- Thước thẳng, com pa, êke
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
45 phút
Tiết 29
? Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hình?
? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh
? Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
? Thế nào là hai đường thẳng song song?
? Phát biểu nội dung tiên đề ơclit?
? Phát biểu các tính chất về trường hợp bằng nhau của hai tam giác?
- Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đố của một cạnh của góc kia.
- Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- Phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc
- Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung
- Qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng chỉ có duy nhất 1 đường thẳng song song với đường thẳng ấy
- Hai tam giác bằng nhau: Trường hợp bằng nhau; Trường hợp bằng nhau; Trường hợp bằng nhau.
a
b
O
1
2
3
1. Hai góc đối đỉnh
x ’
2. Hai đường thẳng vuông góc.
x’
x
O
y’
4. Hai đường thẳng song song
Định nghĩa:
C
B
a
b
- Dấu hiệu nhận biết
5. Tiên đề Ơclit.
B
C
D
H
A
3
700
300
1
2
Hoạt động 2: Sửa bài tập
35 phút
? Vẽ hình?
? Trong tam giác, biết số đo của 2 góc, tính góc còn lai?
? Để tính góc HAD cần xét đến những tam giác nào?
? Trước tiên ta tính góc A1; Tính góc A2?
? Xét rABM và rDCM đã có những yếu tố nào bằng nhau?
? Vậy đã kết luận được hai tam giác này bằng nhau chưa?
? Làm sao để chứng minh AB//DC?
^
^
? Cần chứng minh:
M1 = M2 = 900
Tức là Chứng minh:
rABM = rACM
- Số đo của góc còn lại được tính bằng 1800 – tổng số đo của 2 góc đã biết
^
-Xét tam giác HAD và rABD
^
- Chú ý tia phân giác.
^
MA = MB (gt)
M1 = M2 (đối đỉnh)
MB = MC (gt)
Vậy rABM = rDCM (c.g.g)
^
- Tìm một cặp góc sole trong hoặc đồng vị bằng nhau.
Xét rABM và rACM có:
AB = AC (gt)
AM : cạnh chung
MB = MC (gt)
Do đó rABM = rACM (c.c.c)
1. Bài 11
a) Ta có BAC = 1800 –(B + C)
= 1800 –(700 + 300) = 800
^
b) Xét rABH có:
^
A1 + B = 900 (2 góc nhọn trong tam giác vuông)
^
Mà B = 700
^
=> A1 = 900 – 700 =200
^
^
A2 =- A1 =
Hay HAD = 200
^
^
c) rADH
^
A2 + ADH = 900 (tính chất hai góc nhọn trong tam giác vuông)
^
^
Mà A2 = 200 (cm trên)
=> ADH = 900 – A2 = 900-200=700
2. Bài 2
a) Xét rABM và rDCM có:
^
MA = MB (gt)
M1 = M2 (đối đỉnh)
MB = MC (gt)
=> rABM = r DCM (c.g.c)
^
^
b) Ta có: rABM = r DCM (chứng minh trên)
=>BAM = MDC (2 góc tương ứng)
=> AB // DC (theo dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
c) Xét rABM và rACM có:
AB = AC (gt)
AM : cạnh chung
MB = MC (gt)
^
^
Do đó rABM = rACM (c.c.c)
^
^
=> M1 = M2
^
^
mà M1 + M2 = 1800 (kề bù)
=> M1 = M2 = 1800:2 = 900
=> AM ^ BC
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
2 phút
- Ôn thật kỹ lý thuyết, xem lại các bài tập đã chữa trong toàn bộ học kỳ I
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ I
Ngày soạn: 08/01/2005 Ngày dạy: 11/01/2005
Tuần 17 - 18:
Tiết 31 + 32:
KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU
Nhằm kiểm tra sự hiểu biết nhận thức của HS về kiến thức hình học lẫn đại số từ đầu năm tới giờ qua đó biết được chất lượng dạy và học của giáo viên và học sinh từ đó đưa ra biện pháp giảng dạy phù hợp.
II. ĐỀ RA
ĐỀ THI HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2004 - 2005
Môn : TOÁN – lớp 7
Thời gian : 90’ (không kể thời gian phát đề )
ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (3 điểm)
Câu 1 : (1 điểm) Điền vào chỗ trống để có câu đúng
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, ký hiệu . . . . . . . . ., là khoảng cách từ . . . . . . . .
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (k là hằng số khác 0) thì ta nói . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Hai góc đối đỉnh thì . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .thì hai tam giác đó bằng nhau.
Câu 2 : (1 điểm) Chọn câu trả lời đúng trong các câu A, B, C, D bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu đó.
66.52 bằng
A) 58 B) 512 C) 258 D) 2512
Nếu = 2 thì x2 bằng
A) 2 B) 8 C) 16 D) 4
Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong:
A) bù nhau B) bằng nhau C) kề nhau D) kề bù nhau
Cho MN // BC (như hình vẽ) lúc đó x bằng:
A) 800
B) 600
1000
400
C) 400
D) 500
Câu 3 : (1 điểm) Ghép một dòng ở cột A với một dòng ở cột B sao cho thích hợp
Cột A
Cột B
x.y = a (a là hằng số khác 0)
xy AB tại trung điểm I của đoạn thẳng AB
y = a.x (a là hằng số khác 0)
a c ; b c (a và b phân biệt)
a // b
y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ a
xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB
y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
II. TRẮC NGHIỆM TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1 : (1.5 điểm) Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lý nhất nếu có thể)
Câu 2 : (1.5 điểm) Tìm x biết:
|9x – 3,5| +4,3 = 8
Câu 3 : (1 điểm)Tam giác ABC có số đo các góc A, B, C lần lượt tỉ lệ với 3; 4; 5. Tính số đo các góc của tam giác ABC.
Câu 4 : (1 điểm)
Cho hàm số y = f(x) = x2 – 8
Tính f(3); f(-2).
Tìm y biết giá trị tương ứng y là 17.
Câu 5 : (2 điểm)
Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC
Chứng minh rằng AMB = AMC
Chứng minh rằng AM là tia phân giác của góc BAC
Đường thẳng qua B vuông góc với BA cắt đường thẳng AM tại I.
Chứng minh rằng CI CA.
B. THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG
BẢNG TỔNG HỢP ĐIỂM CỦA HỌC SINH
Lớp
Sĩ số
Vắng
Điểm
Ghi chú
1 – 2
3 – 4
4 – 5
5 – 6
7 - 8
9 - 10
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
7A10
30
7A2
32
Nhận xét:
Đa số học sinh làm được bài, đặc biệt là phần trắc nghiệm.
HS còn yếu trong việc thực hiện các phép tính, toán, phương pháp chứng minh.
Ngày soạn: 18/01/2005 Ngày dạy: 20/01/2005
Tuần 19:
Tiết 33:
LUYỆN TẬP 1
I. Mục tiêu:
- Vận dụng lý thuyết về trường hợp bằng nhau g.c.g để giải bài tập.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh.
- Rèn luyện tư duy sáng tạo, cách trình bày bài toán hình học.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm;
III. Phương tiện dạy học:
- Thước thẳng, eke, compa
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
5 phút
? Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác?
- Trả lời
Cạnh – cạnh – cạnh
Cạnh – góc – cạnh
Góc – cạnh - góc
Hoạt động 2: Sửa bài tập
38 phút
Hướng dẫn học sinh vẽ hình. Ghi giả thuyết, kết luận.
? Chứng minh OA=OB
? Thường để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau ta làm gì?
? rAOH và rBOH có những yếu tố nào bằng nhau? Vì sao?
=> Kết luận.
? Tương tự để chứng minh CA=CB ta phải xét hai tam giác bằng nhau nào?
- Cho HS tự chứng minh
- Vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận.
- Xét hai tam giác bằng nhau.
^
^
O1 = O2 (Ot là phân giác)
^
^
OH : cạnh chung
H1 = H2 = 900 (AB ^ Ot)
- Xét rAOC và rBOC
1. Bài 35
GT
xOy : Ot là phân giác
HOt,AB^Ot, COt
KL
^
^
a) OA = OB
b) CA=CB,OAC=OBC
Chứng minh
^
^
a) Xét rAOH và rBOH có:
O1 = O2 (Ot là phân giác)
^
^
OH : cạnh chung
H1 = H2 = 900 (AB ^ Ot)
Do đó: rAOH=rBOH (g.cg.g)
=> OA = OB.
b) Xét rAOC và rBOC có:
^
^
OA = OC (cm trên)
O1 = O2 (Ot là phân giác)
OC : cạnh chung
=>rAOC=rBOC (c.g.c)
^
^
=> CA = CB
OAC = OBC
- Hướng dẫn HS vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận.
- Hướng dẫn tương tự như những bài trên.
Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau.
? Hai tam giác nào có hai cạnh tương ứng là AC và BD?
? Chứng minh hai tam giác này bằng nhau?
- Hướng dẫn học sinh vẽ hình, ghi giả thuyết kết luận.
? Tính chất một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song?
? So sánh A1 với C2?
Và A2 với C1?
- Vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luân.
Xét rAOC và rBOC
^
Góc O chung
^
^
OA = OC (giả thuyết)
OAC = CBD (giả thuyết)
Vẽ hình, ghi giả thuyết kết luận.
- Tạo thành các cặp góc sole trong bằng nhau.
- Các cặp góc trên nằm ở vị trí sole trong nên chúng bằng nhau.
2. Bài 36
^
^
GT
OA = OB, OAC = OBD
KL
AC = BD
Chứng minh
^
Xét rAOC và rBOC có
Góc O chung
^
^
OA = OC (giả thuyết)
OAC = CBD (giả thuyết)
=> rAOC = rBOC (c.g.c)
=> AC = BD
3. Bài 38
GT
AB // CD, AC // BD
KL
AB = CD, AD = BC
Chứng minh
^
^
Xét rABC và rCDA có:
A2 = C1 (sole trong)
^
^
AC : cạnh chung
A1 = C2 (sole trong)
Do đó: rABC = rCDA (g.c.g)
=> AB = CD
và AD = BC
Hoạt động3: Hướng dẫn về nhà
2 phút
- Xem lại các bài tập vừa giải
- Làm các bài tập 39, 40, 41, 42 trang 124 SGK.
Ngày soạn: 18/01/2005 Ngày dạy: 21/01/2005
Tuần 19:
Tiết 34:
LUYỆN TẬP 2
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm chắc các trường hợp bằng nhau của hai tam giác kể cả trường hợp tamgiác vuông.
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết, vẽ hình, so sánh đoạn thẳng.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp bài toán hình.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; Đặt vấn đề.
III. Phương tiện dạy học:
Thước và êke.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
5 phút
? Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông?
- Trả lời như SGK
Hoạt động 2: Sửa bài tập
38 phút
? Trên hình vẽ có những tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?
? Đã học những trường hợp bằng nhau nào của hai tam giác vuông?
B
A
C
D
A
B
C
D
H
F
? Nhắc lại những trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông?
Vẽ hình, hướng dẫn HS ghi giả thuyết, kết luận.
- Hướng dẫn HS giải.
? Có dự đoán gì về độ dài của hai đoạn thẳng BE và CF?
Hình 106
Hình 105
Hình 107
Hình 108
- Vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận.
- Dự đoán BE và CF bằng nhau.
1. Bài 39
Hình 105.
rABH = rACH (c.g.c)
Hình 106
rDEK = rDFK (g.c.g)
Hình 107
rABD = rACD (cạnh huyền-góc nhọn)
Hình 108
rABD = rACD (cạnh huyền-góc nhọn)
2. Bài 40
GT
rABC (AB¹AC)
MB=MC, Ax đi qua M
BE ^ Ax; CF ^ Ax
KL
So sánh BE và CF
? Xét hai tam giác nào để có thể chứng minh được BE = CF?
? Hai tam giác này có gì đặc biệt?
? Có những yếu tố nào bằng nhau?
? Hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp nào?
Vẽ hình, hướng dẫn HS ghi giả thuyết, kết luận.
- Hướng dẫn HS giải
? Làm cách nào để chứng minh được ID = IE = IF
- Hướng dẫn HS chứng min ID = IE.
? Xét hai tam giác nào để có thể chứng minh.
ID = IE
Khi chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau cần lưu ý đến các trường hợp bằng nhau đặc biệt của hai tam giá vuông.
- Xét rBEM và rCFM
- Đây là hai tam giác vuông.
- Cạnh huyền – góc nhọn
- Ghi GT, KL
- Chia làm 2 trường hợp để chứng minh .
Chứng minh ID = IE
Chứng minh IE = IF
- Xét hai tam giác bằng nhau.
Giải
Xét rvBEM và rvCFM có:
^
^
MB = MC (giả thuyết)
M1 = M2 (đối đỉnh)
Do đó rvBEM = rvCFM (cạnh huyền - góc nhọn)
=> BE = CF.
3. Bài 41
GT
rABC: BI, CI là tia phân giác.
ID^AB, IEBC, IF^AC
KL
ID = IE = IF
Chứng minh
rvBEM và rvCFM có:
Cạnh huyền chung
B1 = B2 (BI là phân giác)
Do đó rBDI = rBEI (cạnh huyền góc nhọn)
=> ID = IE (1)
Tương tự ta chứng minh được:
rCIE = rCIF
=> IE = IF (2)
Từ (1) và (2) suy ra ID=IE=IF
Hoạt động 3: Củng cố
8 phút
? Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường và hai tam giác vuông?
- Trả lời
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
2 phút
- Xem lại bài tập vừa giải
- Làm các bài tập 43, 44, 45 trang 125 SGK.
- Chuẩn bỉ bài mới Luyện tập
Ngày soạn: 25/01/2001 Ngày dạy: 27/01/2005
Tuần 20:
Tiết 35:
LUYỆN TẬP
(BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU)
I. Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu cho học sinh về ba trường hợp bằng nhau của tam giác, cách chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau, chứng minh hai đường thẳng song song.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh, cách trình bày một bài toán dựng hình.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm;
III. Phương tiện dạy học:
- Thước kẽ; phấn màu.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Sửa bài tập
28 phút
- Hướng dẫn HS vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận.
? Xét hai tam giác nào để chứng minh AD = BC?
? Hai tam giác này có những yếu tố nào bằng nhau?
? Kết luận gì từ kết quả AOD = rCOB?
? Để chứng minh rEAB=rECD ta phải chứng minh hai tam giác này có những yếu tố nào bằng nhau?
? Hai tam giác này có góc nào bằng nhau không?
^
GT
xOy: A,BOx, OA<OB
C,DOy:OC=OA;OD=OB
AD BC {E}
KL
a) AD = BC
^
b) rEAB = rECD
c) OE là phân giác của góc xOy
- Xét rAOD và rCOB
^
OA = OC (giả thuyết)
Góc O : chung
OB = OD (giả thuyết)
=> AD = BC
theo giả thuy ta có
OA = OC (gt)
OB = OD (gt)
^
^
=> AB = DC
Vì OAD = OCB
^
^
(Vì rAOD=rCOB chứng minh trên)
Nên BAE = DCE
1. Bài 43
Chứng minh
a) Xét rAOD và rCOB có
^
OA = OC (giả thuyết)
Góc O : chung
OB = OD (giả thuyết)
Do đó:rAOD = rCOB (c.g.c)
=> AD = BC
^
^
b) Xét rEAB và rECD có:
ABE = EDC
(Vì rAOD=rCOB chứng minh trên)
OA = OC (gt)
OB = OD (gt)
^
^
=> AB = DC
Vì OAD = OCB
^
^
(Vì rAOD=rCOB chứng minh trên)
Nên BAE = DCE
Do đó: rEAB=rECD (g.c.g)
? Kết luận?
^
? Để chứng minh được OE là phân giác của góc xOy ta phải chứng minh điều gì?
? Xét hai tam giác nào?
- Hướng dẫn HS vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận.
? Hai tam giác rADB và rADC đã có những yếu tố nào bằng nhau?
? Cần phải chứng minh thêm điều kiện gì nữa?
- Cho HS chứng minh tiếp.
? Vì rADB = rADC nên có kết luận gì về hai đoạn thẳng AB và AC?
- rEAB = rECD (g.c.g)
^
^
- Phải chứng minh AOE = EOC
- Xét rAOE và rCOE
- Vẽ hình, ghi giả thuyết, kết luận
^
^
A1 = A2 (AD là phân giác)
AD : Cạnh chung
^
^
- D1 = D2
- AB = AC (hai cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau)
c) Xét rAOE và rCOE có:
OA = OC (gt)
DE : Cạnh chung
EA = EC (rEAB=rECD cmt)
^
^
=> rAOE = rCOE (c.c.c)
^
=> AOE = EOC
=>OE là phân giác của góc xOy.
2. Bài 44
GT
rABC ; B = C
AD là phân giác
KL
a) rADB=rADC
b) AB=AC
Chứng minh
^
^
^
Ta có:
^
^
^
D1 = 1800 – (A1 + B)
^
^
D2 = 1800 – (A2 + C)
^
^
Mà A1 = A2 (AD là phân giác)
^
^
Và B = C (gt)
Nên D1 = D2
^
^
Xét rADB và rADC có:
A1 = A2 (AD là phân giác)
^
^
AD : Cạnh chung
D1 = D2 (chứng minh trên)
=> rADB = rADC (g.c.g)
b) Vì rADB = rADC (cmt)
=> AB = AC
Hoạt động 2: Kiểm tra 15 phút
15 phút
Kiểm tra 15’
Đề bài: Cho rABC có OA = OB. Tia phân giác của góc O cắt AB ở D.
Chứng minh rằng:
rAOD = rBOD
b) DA = DB
OD ^ AB
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
2 phút
- Học lại lý thuyết trong vở g
File đính kèm:
- Hinh hoc Chuong 2.doc