Giáo án Hình Học 7 kì II - GV: Nguyễn Tài Minh

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 – HỌC KÌ II

Ngày soạn: 24/12/2011

Tiết 35: §6. TAM GIÁC CÂN

A. Mục tiêu

- Kiến thức: Học sinh nắm đ¬ược khái niệm tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết cách vẽ tam giác cân, vuông cân, tam giác đều

- Kĩ năng: Biết sử dụng tính chất của các tam giác đặc biệt đó vào làm bài tập

- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh.

B. Trọng tâm

Định nghĩa, tính chất của tam giác cân

C. Chuẩn bị

 GV: Th¬ước thẳng, ê ke, com pa.

 HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ.

D. Hoạt động dạy học.

1. Kiểm tra(6’)

- Vẽ ABC có AB = AC = 3 cm; BC = 4 cm.

- Vẽ A’B’C’ có = 900; AB = AC =3 cm.

2. Giới thiệu bài(1’)

 Các tam giác vừa vẽ là các tam giác cân. Vậy thế nào là tam giác cân, tam giác cân có tính chất gì?

 

doc51 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình Học 7 kì II - GV: Nguyễn Tài Minh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 – HỌC KÌ II Ngày soạn: 24/12/2011 Tiết 35: §6. TAM GIÁC CÂN A. Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết cách vẽ tam giác cân, vuông cân, tam giác đều - Kĩ năng: Biết sử dụng tính chất của các tam giác đặc biệt đó vào làm bài tập - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh. B. Trọng tâm Định nghĩa, tính chất của tam giác cân C. Chuẩn bị GV: Thước thẳng, ê ke, com pa. HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ. D. Hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra(6’) - Vẽ ABC có AB = AC = 3 cm; BC = 4 cm. - Vẽ A’B’C’ có = 900; AB = AC =3 cm. 2. Giới thiệu bài(1’) Các tam giác vừa vẽ là các tam giác cân. Vậy thế nào là tam giác cân, tam giác cân có tính chất gì? 3. Bài mới Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 8’ 8’ 7’ HĐ1 ABC có điều kiện gì? Giới thiệu cạch, góc của tam giác cân Làm ?1 theo nhóm HĐ2 Gọi học sinh lên bảng vẽ hình, viết GT,KL Dự đoán gì về hai góc đó? Làm thế nào để chứng minh được hai góc đó bằng nhau? Tìm các điều kiện bằng nhau của ABD và ACD Nhận xét gì về hai góc ở đáy của tam giác cân? Giới thiệu tam giác vuông cân Tính các góc nhọn của tam giác vuông cân HĐ3 Hướng dẫn học sinh vẽ tam giác đều Vì sao ? Vì sao ? . Có hai cạch bằng nhau . Từng nhóm làm theoyêu cầu của ?1 GT: ABC; AB =AC KL: So sánh * Chứng minh: ABD và ACD có AB = AC ( GT) ( GT) AD chung ABD = ACD (cgc) Nên ( hai góc tơng ứng) . Chúng bằng nhau . Đọc định nghĩa . Hai góc nhọn phụ nhau mỗi góc bằng 900:2 = 450 . Vẽ theo sự hướng dẫn của giáo viên. 1: Định nghĩa * Định nghĩa: SGK ABC cân tại A, AB, AC là hai cạch bên; BC là cạch đáy; là hai góc ở đáy; là góc ở đỉnh 2: Tính chất ?2 * Định lí 1: SGK trang 126 * Định lí 2: SGK trang 126 * Định nghĩa tam giác vuông cân: SGK trang 126 ?3 3: Tam giác đều * Định nghĩa: SGK trang 126 ?4 a, Vì ABC cân tại A nên Vì ABC cân tại B nên b, = 600 * Hệ quả : SGK trang 127 4. Củng cố, luyện tập(13’) - Nhắc lại khái niệm tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều - Nêu tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều - Làm một số bài tập trong sgk: Bài 46; 47 5. Hướng dẫn về nhà(2’) - Học thuộc các khái niệm, tính chất. - Làm các bài tập 46;47;49 trang 127. - Giờ sau luyện tập. 6. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: 14/12/2011 Tiết 36 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu - Kiến thức: Nắm chắc các khái niệm, tính chất của tam giác cân, vuông cân, tam giác đều. Vận dụng vào giải toán - Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình và giải toán. Phát triển tư duy suy luận lôgic - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh B. Trọng tâm Vận dụng định nghĩa, tính chất tam giác cân vào làm bài tập C. Chuẩn bị GV: Thước thẳng, com pa, đo độ HS : Chuẩn bị bài tập, đồ dùng đầy đủ D. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra(8’) - Nêu định nghĩa, tính chất tam giác cân. Làm bài 47 hình 116 - Nêu định nghĩa , hệ quả tam giác đều. Làm bài 47 hình 118 2. Giới thiệu bài(2’) Vận dụng các định nghĩa, tính chất đó vào làm một số bài tập 3. Bài mới Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 10’ 18’ HĐ1 . Nêu tính chất tổng ba góc của một tam giác . Tính chất của tam giác cân? . Giả sử góc ở đáy là x ta có điều gì? . Trình bày mẫu phần a HĐ2 Lên bảng vẽ hình . Viết GT, KL của bài toán . Dự đoán gì về Và . Làm thế nào chứng minh được = . Tìm các điều kiện bằng nhau của ABD và ACE . Theo em tam giác IBC là tam giác gì? . Làm thế nào chứng minh được điều đó? . Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 . Trong tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau . Lên bảng trình bày phần b . Đọc đề bài . Lên bảng vẽ . Đứng tại chỗ viết GT, KL của bài toán = ABD = ACE AB = AC chung AD = AE . IBC cân tại I . Chỉ ra hai góc ở đáy của tam giác đó bằng nhau. Bài 49 a, Giả sử góc ở đáy là x, ta có x + x + 400 = 1800 2x = 1800 - 400 2x = 1400 x= 1400 : 2 x = 700 b, Giả sử góc ở đỉnh là x, ta có 400 + 400 + x = 1800 x= 1800 – (400+400) x= 1000 Bài 51 GT: ABC; AB = AC AD =AE KL: a, so sánh Và b, IBC là tam giác gì? a, ABD và ACE có AB = AC ( GT) chung AD = AE ( GT ) ABD = ACE ( cgc) Nên = b, Vì ABC cân tại A nên = Mà = hay IBC cân tại I 4: Củng cố, luyện tập(5’) - Nhắc lại định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều - Nêu tính chất tam giác cân, vuông cân, tam giác đều 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Học kĩ lại các khái niệm, tính chất - Làm các bài tập 50; 52 trang 127; 128 - Xem trước bài: “Định lí Pytago” Ngày soạn: 14/1/2011 Ngày dạy: 18/1/2011 Tiết 37: Đ7 ĐỊNH LÍ PYTAGO A: Mục tiêu - Kiến thức: Nắm được định lí pitago thuận, đảo. Biết vận dụng định lí pitago thuận để tính độ dài một cạch của tam giác vuông khi biết hai cạch - Kĩ năng: Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi đo đạc, tính toán - Thái độ: Vận dụng vào thực tế trong việc đo đạc, tính toán B: Trọng tâm Định lí pitago thuận, đảo C: Chuẩn bị GV: Bìa, thước thẳng, đo góc, máy chiếu HS : Chuẩn bị bài tập, đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(10’) Vẽ ABC có = 900; AB = 3 cm; AC = 4 cm. Đo BC Vẽ ABC có AB = 3 cm; AC = 4 cm; BC = 5 cm. Đo 2: Giới thiệu bài(2’) Trong một tam giác biết hai cạnh thì có tìm đợc cạnh còn lại không? 3: Bài mới Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 10’ 6’ HĐ1 . Làm mẫu cho học sinh cùng làm theo . So sánh AB2+AC2 với BC2 . Đó chính là nội dụng định lí Pitago . Sử dụng định lí Pitago để tìm độ dài x trong các hình 124; 125 . Trình bày mẫu h124 . Tương tự lên bảng tìm x trong h 125 HĐ2 . Ta đã đo được trong phần kiểm tra bài cũ. Vậy tam giác ABC là tam giác gì? . Làm các ?1; ?2 theo sự hướng dẫn trong SGK BC2 = AB2+AC2 . Đứng tại chỗ làm H 124 . Lên bảng làm H 125 . Tam giác ABC là tam giác vuông 1: Định lí Pitago ?1. BC = 5 cm ?2 a, Diện tích phần bìa đó là: c2 b, Diện tích phần bìa đó là: a2+b2 c, Vậy c2 = a2+b2 * Địng lí: SGK trang 130 ABC vuông tại A có AB2+AC2 = BC2 ?3. H 124 ABC vuông tại B có BC2+ AB2 = AC2 AB2= AC2-BC2 AB2 = 102-82 AB2 = 100 – 64 AB2 = 36 AB = 6 cm H 125 DEF vuông tại D có EF2= DE2+DF2 EF2 = 12+12 EF2 = 1+1 = 2 EF = cm 2: Định lí Pitago đảo ?4 * Định lí : SGK trang 130 ABC có BC2=AB2+AC2 thì ABC vuông tại A 4: Củng cố, luyện tập(15’) - Nhắc lại dịnh lý Pytago thuận, đảo. Khi cho tam giác ABC vuông tại C thì theo định lý Pytago ta có biểu thức nào? Nếu cho tam giác DEG có DE2+EG2 = DG2 thì theo định lý Pytago ta suy ra điều gì? Bài 53(SGK trang 131) a, x2 = 122+52 = 144+25 = 169 x = 13 b, x2 = 12+22 = 1+4 = 5 x = c, x2 = 292- 212 = 841 – 441 = 400 x = 20 d, x2 = 32+= 9+7 = 16 x = 4 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Học thuộc định lí Pitago, định lí Pitago đảo - Làm các bài tập 54; 55 trang 131 - Học bài và làm bài đầy đủ cho giờ sau luyện tập Tiết 38: LUYỆN TẬP A: Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh biết vận dụng định lí Pitago để tìm một cạnh khi biết hai cạnh của tam giác vuông - Kĩ năng: Biết sử dụng định lí Pitago đảo để chứng tỏ một tam giác đã cho có phải là tam giác vuông hay không - Thái độ: Rèn tác phong cẩn thận, chính xác khi đo, vẽ hình B: Trọng tâm Sử dụng hai định lí đã học vào làm một số bài tập C: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, com pa, đo độ, đọc tài liệu HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(8’) - Phát biểu định lí Pitago. Tìm x trong hình sau Phát biểu định lí Pitago đảo Tam giác có 3 cạnh là 6;8;10 cm có phải là tam giác vuông không? 2: Giới thiệu bài(1’) Vận dụng 2 định lí Pitago thuận, đảo để làm một số bài tập 3: Bài mới Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 12’ 17’ HĐ1 . Lên bảng vẽ lại hình . Xác định các cạnh của tam giác vuông . Làm thế nào tìm đợc AB? HĐ2 . Làm thế nào để biết đã cho có phải là tam giác vuông không . Trong tam giác vuông cạch nào lớn nhất? . Gọi hai học sinh lên bảng trinh bày theo mẫu . Cho học sinh hoạt động nhóm Sử dụng định lí Pytago . Sử dụng định lí Pytago đảo để kiểm tra . Cạnh huyền là cạnh lớn nhất . Lên bảng trình bày . các bạn khác nhận xét . Một nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét Bài 54( trang 131) GT: ABC , AC=8,5; BC= 7,5 KL: AB = ? Bài làm: ABC vuông tại B áp dụng định lí Pytago ta có: AC2=BC2+ AB2 AB2 = AC2- BC2 AB2 = (8,5)2- (7,5)2 AB2 = 16 AB = 4 m Bài 56( trang 131) a, Ta có 92= 81; 152=225; 122 = 144 Vì 81+ 144 = 225 Hay 92+122 = 152 Vậy tam giác đã cho là tam giác vuông b, Ta có 52=25; 132=169; 122 = 144 Vì 25 + 144 = 169 Hay 52 + 122 = 132 Vậy tam giác đã cho là tam giác vuông c, Ta có 72= 49; 102= 100 Vì 49+ 49 # 100 Vậy tam giác đã cho không phải là tam giác vuông Bài 57( trang 131) Lời giải trên sai . Sửa lại:AB2+BC2= 82+152 = 64+225 = 289 AC2 = 172= 289 Vì 289 = 289 nên tam giác đã cho là tam giác vuông tại B 4: Củng cố, luyện tập(5’) - Nhắc lại định lí Pytago; địng lí Pytago đảo. Vẽ hình và viết biểu thức minh họa 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Xem lại các bài tập đã làm - Làm các bài tập 55; 58; 59 trang 132;133 - Chuẩn bị bài tốt cho giờ sau tiếp tục luyện tập --------------------------------------------------------------- Ngày soạn : 07 /1/2012 Tiết 39 LUYỆN TẬP (Tiếp) A. Mục tiêu - Kiến thức: Vận dụng định lí Pytago vào giải các bài toán thực tế - Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán, chứng minh hình - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi tính toán B. Trọng tâm : Áp dụng định lí Pytago vào lam các bài tập C. Chuẩn bị GV: Thước thẳng, com pa, ê ke, đo độ HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra(7’) : Tam giác ABC có AB = 3 cm; AC = 3 cm; BC = 3 cm. Hỏi tam giác đã cho là tam giác gì? 2. Giới thiệu bài(2’) Tiếp tục vận dụng định lí Pytago vào làm một số bài toán thực tế 3. Bài mới Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 15’ 14’ HĐ1 . Lên bảng vẽ hình, viết GT, KL của bài toán . Làm thế nào tính đợc AC? . Dựa vào đâu tìm đợc BC? . Trong hai đoạn thẳng đó ta đã biết đoạn thẳng nào? . Nếu cách tìm BH ? . Gọi học sinh lên bảng trình bày HĐ2 . Làm thế nào để biết con cún có đến đợc vị trí A hay không ? . Trình bày mẫu phần a . Gọi học sinh lên bảng làm các phần còn lại . Để tính AC ta dựa vào tam giác vuông nhận AC làm cạnh . Để tính đợc BC ta cần biết BH và HC . Biết HCvì vậy cần tính đoạn BH . Dựa vào tam giác vuông ABH . Học sinh lên bảng trình bày. Các bạn nhận xét . So sánh độ dài OA với độ dài của dây xích. Nếu OA 9 thì con cún có thể đến vị trí A. Còn nếu OA > 9 thì con cún không thể đến vị trí A . Lên bảng trình bày. các bạn nhận xét Bài 60( trang 133) GT : ABC nhọn; AHBC; AB = 13 cm AH = 12 cm; HC = 16 cm KL : AC = ?; BC = ? CM: Xét AHB vuông tại H có: AB2= AH2+ HB2 BH2 = AB2 – AH2 BH2 = 132 - 122 BH2 = 25 BH = 5 cm Mà BC = BH + HC BC =5+16 =21 cm AHC vuông tại H. Theo định lí Pytago ta có: AC2 = AH2 + CH2 AC2 = 162 + 122 AC 2 = 256+144 AC2 = 400 AC = 20 cm Bài 62( Trang 133) OA2 = 42 + 32 OA2 = 16+9=25 OA = 5 m Vì OA < 9 m nên con cún có thể đến vị trí A +, OB2 = 62+42 OB2 = 36+16 = 52 OB = < 9 m nên con cún có thể đến vị trí B +, OC2= 82+62 OC2 = 64+36 = 100 OC = 10 > 9 m nên con cún không thể đến vị trí C +, OD2 = 82+32 OD2 = 64 + 9 = 73 OD = <9 m nên con cún có thể đến vị trí D 4. Củng cố, luyện tập(5’) - Nhắc lại định lí Pytago, định lí Pytago đảo. Vẽ hình và viết biểu thức minh họa - Tác dụng của mối định lí ? 5. Hướng dẫn về nhà(2’) - Học thuộc các định lí, đọc bài đọc thêm trang 134 để thấy cái hay của toán học - Làm các bài tập 59; 60 trang 133 - Xem trước bài : “Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông” 6. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: 10/01/2012 Tiết 40. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG A. Mục tiêu - Kiến thức: Nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Kĩ năng: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông vào làm các bài tập đơn giản - Thái độ: Rèn tính cẩn thận và phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh B. Trọng tâm Trường hợp bằng nhau cạnh huyền, cạnh góc vuông C. Chuẩn bị GV: Thước, ê ke, com pa, máy chiếu HS : Ôn lại các trờng hợp bằng nhau đã học của tam giác vuông D. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra( 8’) - Nhắc lại các trường hợp bằng nhau đã học của tam giác vuông - Phát biểu định lí Pytago thuận, đảo 2. Giới thiệu bài(2’) - Có cách nào khác để chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau nữa hay không? 3. Bài mới Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 10’ 10’ HĐ1 . Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông mà em đã được học . Vận dụng các trường hợp bằng nhau đó vào làm ?1 HĐ2 . Lên bảng vẽ hình, viết GT, KL của định lí . Hai tam giác đó đã có điều kiện nào bằng nhau? . Để hai tam giác đó bằng nhau cần có thêm điều kiện nào? . Hãy chứng minh điều đó . sử dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để làm ?2 Đứng tại chỗ nêu ba trường hợp bằng nhau đã học Ba học sinh lên bảng làm các hình 143; 144; 145 trang 135 Hình 145 OMI và ONI là hai tam giác vuông có OI chung ( GT) OMI = ONI ( cạnh huyền, góc nhọn) GT: ABC, A’B’C’; ; AB = A’B’; BC = B’C’ KL:ABC=A’B’C’ . hai học sinh lên bảng làm theo hai cách 1.Nhắc lại các trường hợp bằng nhau đã học của tam giác vuông - Hai cạnh góc vuông - Cạnh góc vuông góc nhọn - Cạnh huyền, góc nhọn ?1. Hình 143 AHB và AHC là hai tam giác vuông có BH = CH ( GT) AH chung AHB = AHC ( hai cạnh góc vuông) . hình 144 DKE và DKF là hai tam giác vuông có DK chung ( GT) DKE = DKF ( cạnh góc vuông, góc nhọn) 2: Trường hợp bằng nhau cạnh huyền, cạnh góc vuông * Định lí : SGK trang 135 CM: Xét ABC vuông tại A có AC2 = BC2- AB2 ( định lí Pytago) A’B’C’ vuông tạo A’ nên A’C’2=B’C’2-A’B’2 (định lí Pytago) Mà AB= A’B’; BC= B’C’ ( GT) Nên AC = A’C’ Khi đó ABC=A’B’C’ ( ccc) ?2 ABH = ACH ( cạnh huyền, góc nhọn) ABH = ACH( cạnh huyền cạnh góc vuông) 4: Củng cố, luyện tập(13’) - Nhắc lại các trường hợp băng nhau của tam giác vuông - làm bài tập 63, 64 sgk Bài 63: GT , AB=AC, AHBC tại H KL a) HB=HC b) Chứng minh: a) Xét ABH và ACH có: , AB=AC (gt), AH cạnh chung => ABH = ACH (cạnh huyền – cạnh góc vuông) => BH=HC (2 cạnh tương ứng) (đpcm) b) Vì ABH = ACH (theo câu a) => (2 góc ương ứng) (đpcm) 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Học kĩ các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Lam các bài tập 65,66 sgk trang 136 và BT trong sbt - Chuẩn bị bài tốt cho giờ sau luyện tập 6. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn : 15 /01/2012. Tiết 41 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu - Kiến thức: Củng cố các trường hợp băng nhau của tam giác vuông. - Kĩ năng: Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông vào giải toán. - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, tác phong nhanh nhẹn cho học sinh. B. Trọng tâm : Vận dụng các trường hợp băng nhau của tam giác vuông vào giải toán. C. Chuẩn bị GV: Thước thẳng, đo góc, ê ke, com pa ; HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra(10’) Câu : + Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông ? + Chữa BT 64/136 SGK : Cho tam giác vuông ABC và DEF có Â = D = 90o , AC = DF. Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau (về cạnh hay về góc) để DABC = DDEF Câu 2: + Yêu cầu chữa BT 65/137 SGK. Cho DABC cân tại A (Â < 90o).Vẽ BH ^ AC (H Î AC), CK ^ AB (K Î AB). a) Chứng minh rằng AH = AK. b) Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng AI là tia phân giác của góc A. 2. Giới thiệu bài(2’) : Vận dụng các trường hợp đó vào làm một số bài tập. 3. Bài mới Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 10’ 12’ HĐ1 . Hai tam giác đã cho đã có điều kiện bằng nhau nào? . Hãy bổ sung thêm 1 điều kiện để hai tam giác đó bằng nhau HĐ2 . Lên bảng vẽ hình . Viết GT, KL của bài toán . Làm thế nào để chứng minh được AH = AK . Tìm các điều kiện bằng nhau của ABH và ACK . Để chứng minh AI là tia phân giác của ta phải làm gì? . Khi nào ? . Tìm các điều kiện bằng nhau của AHI và AKI . Hai tam giác vuông đó đã có một cạnh góc vuông AC = DF . Đứng tại chỗ tìm thêm các điều kiện . Học sinh lên bảng vẽ hình, viết GT, KL của bài toán AH = AK ABH =ACK AB = AC chung AI là tia phân giác của AIH = AIK AH = AK AI chung Bài 64( t 136) ABC và DEF có ; AC = DF Cần bổ sung AB = DE Hoặc BC = EF Hoặc Bài 65( T 137) GT: ABC; AB = AC; BHCK= KL: a, AH = AK b, AI là tia phân giác của góc A CM: a, Xét ABH và ACK là hai tam giác vuông có AB =AC ( gt) ; chung ABH = ACK ( cạnh huyền, góc nhọn) Nên AH = AK (2 cạnh t/ứ) b, Xét AHI và AKI là 2 tam giác vuông có AH = AK ( cmt) ; AI chung AHI = AKI ( cạnh huyền cạnh góc vuông) Nên ( 2 góc tương ứng) hay AI là tia phân giác của 4. Củng cố, luyện tập(8’) - Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông - Làm một số bài tập trong sbt 5. Hướng dẫn về nhà(3’) - Học kĩ các trường hợp bằng nhau của tam giác, của tam giác vuông - Đọc trước bài thực hành, chuẩn bị dụng cụ để giờ sau thực hành 6. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: 25/1/2012. Tiết 42 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh : - Củng cố các cách chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau (có 4 cách để chứng minh) - Rèn kĩ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, kĩ năng trình bày bài chứng minh hình. - Phát huy tính tích cực của học sinh. B. Chuẩn bị : - Giáo viên: thước thẳng, êke, com pa, bảng phụ. - Học sinh: thước thẳng, êke, com pa C. Các hoạt động dạy học trên lớp : 1 . Kiểm tra bài cũ (6phút) - Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. 2 . Tổ chức luyện tập (32phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Yêu cầu học sinh làm bài tập 99 ? Vẽ hình ghi GT, KL. - Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình; ghi GT, KL. ? Em nêu hướng chứng minh BH = CK ( BH = CK HDB = KEC ADB = ACE ) - Yêu cầu học sinh làm bài. - Gọi 1 học sinh lên trình bày trên bảng phần a. - Gọi học sinh tiếp theo lên bảng làm phần b. Bài tập 99 (SBT-Trang 110). K H C A E D B GT ABC (AB = AC); BD = CE BH AD; CK AE KL a) BH = CK b) ABH = ACK Chứng minh: a) Xét ABD và ACE có: AB = AC (GT) ; BD = EC (GT) mà ADB = ACE (c.g.c) HDB =KEC(cạnh huyền- góc nhọn) BH = CK b) Xét HAB và KAC có ; AB = AC (GT) HB = KC (Chứng minh ở câu a) HAB = KAC (cạnh huyền- cạnh góc vuông) 3. Củng cố (4 phút) - Giáo viên treo bảng phụ - Học sinh trả lời Nội dung bảng phụ: Các câu sau đúng hay sai, nếu sai hãy giải thích: 1. Hai tam giác vuông có cạnh huyền bằng nhau thì 2 tam giác vuông đó bằng nhau. 2. Hai tam giác vuông có một góc nhọn và một cạnh góc vuông bằng nhau thì chúng bằng nhau. (sai góc kề với cạnh ...) 3. Hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì 2 tam giác vuông bằng nhau. (đúng). 4. Hướng dẫn học ở nhà(3phút) - Làm bài tập 100, 101 (SBT-Trang 110). - Chuẩn bị dụng cụ, đọc trước bài thực hành ngoài trời để giờ sau thực hành: Mỗi tổ: + 4 cọc tiêu (dài 80 cm). + 1 giác kế (nhận tại phòng đồ dùng). + 1 sợi dây dài khoảng 10 m. + 1 thước đo chiều dài. Ôn lại cách sử dụng giác kế. 5. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: 05/2/2012. Tiết 43 §9 THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (Tiết 1) A. Mục tiêu : - Kiến thức: Nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức toán học vào thực tế - Thái độ: Giúp học sinh thấy sự cần thiết của toán học và từ đó yêu thích toán học B. Trọng tâm : Nắm được các thao tác thực hành C. Chuẩn bị GV: Giác kế, cọc tiêu, thước dây HS : Cọc, dây D. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra(3’) Kiểm tra việc chuẩn bị dây, cọc của các tổ 2. Giới thiệu bài(2’) Áp dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông vào thực tế như thế nào? 3. Bài mới Giới thiệu giác kế, cách sử dụng (7’) Hướng dẫn thực hành ( 18’) Dùng giác kế vạch đường thẳng xy vuông góc với AB tại A Mỗi tổ chọn 1 điểm E nằm trên xy Xác định điểm D sao cho E là trung điểm của AD Dùng giác kế vạch tia Dm vuông góc với AD Bằng cách gióng đường thẳng, chọn điểm C nằm trên tia Dm sao cho B,E,C thẳng hàng Đo độ dài CD Giải thích vì sao AB = CD 4. Củng cố(6’) - Nhắc lại các bước thực hành 5. Hướng dẫn về nhà(2’) - Các tổ chuẩn bị dây, cọc tiêu giờ sau thực hành ngoài trời. - Mỗi tổ chuẩn bị một mẫu báo cáo độ dài AB. - Giờ sau tiếp tục thực hành. 6. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: 10/2/2012 Tiết 44 §9 THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (tiếp) A. Mục tiêu : - Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Kĩ năng: Giúp học sinh thấy sự cần thiết của toán học từ đó yêu thích toán học - Thái độ: Vận dụng các bước thực hành đã được biết ở giờ trước làm tự làm thực hành ngoài trời B.Trọng tâm : Học sinh tự làm thực hành, viết báo cáo C. Chuẩn bị GV: Giác kế, cọc tiêu, thước giây HS : Cọc tiêu, dây D: Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra(3’) : Các tổ báo cáo sự chuẩn bị 2. Giới thiệu bài(1’) : Ta dã biết các bước thực hành hôm nay các tổ tự làm thực hành ngoài trời, viết báo cáo. 3.Bài mới : 1. Cách thức tổ chức thực hành(5’) - Chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ 2 nhóm thực hành - Các nhóm đo theo hướng dẫn, viết báo cáo 2. Tổ chức thực hành(19’) Các tổ làm theo các bước, từng thành viên trong tổ kiểm tra Giáo viên kiểm tra 3.Thống kê kết quả thực hành(10’) Mỗi tổ báo cáo kết quả theo mẫu Học sinh Điểm chuẩn bị Điểm ý thức Điểm kết quả Tổng điểm A .. E 4. Củng cố(5’) - Nhận xét ý thức chuẩn bị, ý thức thực hành của lớp từng tổ - Chỉ ra những sai sót còn mắc phải 5. Hướng dẫn về nhà(2’) - Ôn lại toàn bộ kiến thức của chương tam giác - Thực hành đo ở nhà - Làm bài tập 67 -> 73 sgk 6. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: 18/2/2011 Tiết 44 ÔN TẬP CHƯƠNG II A: Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh nắm được kiến thức cơ bản, trọng tâm của chương - Kĩ năng: Biết vận kiến thức vào giải bài tập - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh B: Trọng tâm Các kiến thức cơ bản trong chương C: Chuẩn bị GV: Hệ thống kiến thức cho học sinh, máy chiếu HS : Trả lời câu hỏi ôn tập chương D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(7’) - Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác - Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông 2: Giới thiệu bài(1’) Ta đã nghiên cứu toàn bộ chương tam giác, nay ta tiến hành ôn tập 3: Bài mới Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 18’ 10’ HĐ1 . Nêu tính chất tổng ba góc của tam giác . tính chất góc ngoài của tam giác? . Có mấy trường hợp bằng nhau của tam giác là những trường hợp nào? . Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông . Tại sao chỉ cần hai điều kiện là hai tam giác vuông đã bằng nhau? . Thế nào là tam giác cân, vuông cân, tam giác đều? . Nêu định lí Pytago, pytago đảo và tác dụng của nó HĐ2 . Cho học sinh hoạt dộng nhóm . Gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời . Neu lại định lí đó Yêu cầu làm BT 107/111 SBT tập 1: Tìm các tam giác cân trên hình 71. Vì sao DABC là tam giác cân DBAD có phải là tam giác cân không? vì sao? Tương tự hãy chie ra các tam giác cân có trong hình vẽ 5. Tam giác cân . Định nghĩa: ABC cân tại A nếu AB = AC . Tính chất: ABC cân tại A thì 6. Tam giác đều . Tam giác ABC đều nếu AB = AC = BC . Hệ quả tam giác đều - Ba góc bằng nhau - Tam giác cân có 1 góc bằng 600 7. Tam giác vuông cân ABC vuông cân tại A nếu AB = AC, . Tính chất tam giác vuông cân: ABC vuông cân tại A thì . Các nhóm làm việc theo nhóm . Đại diện các nhóm trình bày . Đứng tại chỗ trả lời . Nhắc lại đinh Lý Học sinh đọc yêu cầu của bài toán và ghi GT, KL GT ABC, AB=AC, , , KL Chỉ ra các tam giác cân trong hình vẽ? Vì sao? I : Lí thuyết 1. Tổng ba góc của 1 tam giác ABC có 2. Các trường hợp bằng nhau của tam giác - cạnh- cạnh- cạnh - cạnh- góc- cạnh - góc- cạnh – góc 3. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Hai cạnh góc vuông - Cạnh huyền- góc nhọn - Cạnh góc vuông- góc nhọn - Cạnh huyền- cạnh góc vuông 4. Định lí pytago ABC vuông tại A có AB2 + AC2 = BC2 II: Bài tập Bài 67( T 140) 1. Đúng 2. Đúng 3. Sai 4. Sai 5. Đúng 6. Sai Bài 68( T 141) a, Suy ra từ định lí tổng ba góc của một tam giác b, Suy ra từ định lí tổng ba góc của một tam giác c, Tính chất tam giác cân d, Tính chất tam giác cân BT 107/111 SBT: + DABC cân tại A vì AB = AC => =(180o-36o):2 =72o. Theo t/c của góc ngoài tam giác => =360 và + DBAD cân tại B vì + DCAE cân tị C vì + DDAC cân tại A vì + DEAB cân tại E vì + DDAC cân tại D vì 4: Củng cố, luyện tập(7’) - Hệ thống lại kiến thức cho học sinh -Hỏi: Định lý là gì? Muốn chứng minh một định lý ta cần tiến hành qua những bước nào? -Hỏi: Mệnh đề hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung, là định lý hay định nghĩa. -Hỏi: Câu phát biểu sau là đúng hay sai? Vì sao? Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì hai góc so le trong bằng nhau. 5: Hướng dẫn về nhà(2’) Học thuộc toàn bộ kiến thức Làm các bài tập 70;71 trang 141 ----------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 45 ÔN TẬP CHƯƠNG II ( tiếp) A: Mục tiêu - K

File đính kèm:

  • docaahkhfjkak.doc
Giáo án liên quan