Giáo án Hình học 7 - Năm 2012 - 2013

A. MỤC TIÊU : Thông qua bài học giúp học sinh:

Về kiến thức: Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.

Về kĩ năng: Biết vẽ tam giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.

-Về thái độ: Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản.

B. CHUẨN BỊ : Com pa, thước thẳng, thước đo góc.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP :

I. Kiểm tra bài cũ

- Phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác theo trường hợp c.c.c, c.g.c, g.c.g.

- GV kiểm tra quá trình làm bài tập về nhà của 2 học sinh .

II. Dạy học bài mới

 

doc70 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1076 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 7 - Năm 2012 - 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phân phối chương trình hình học 7 Học kì I : (32 tiết) 4 tuần đầu x 1 tiết = 4 tiết 14 tuần cuối x 2 tiết = 28 tiết Tiết Bài dạy Tiết Bài dạy 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Chương I - Đường thẳng vuụng gúc và đường thẳng song song (16 tiết) Đ 1. Hai gúc đối đỉnh. Luyện tập. Đ 2. Hai đường thẳng vuụng gúc. Luyện tập Đ 3. Cỏc gúc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. Đ 4. Hai đường thẳng song song. Đ 5. Tiờu đề Ơclớt về đường thẳng song song. Luyện tập Đ 6. Từ vuụng gúc đến song song. Luyện tập Đ 7. Định lý. Luyện tập ễn tập chương I. Kiểm tra chương I. Chương 2: Tam giỏc (30tiết) Đ1. Tổng ba gúc của một tam giỏc. 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Luyện tập. Đ2. Hai tam giỏc bằng nhau. Luyện tập Đ3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giỏc cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c). Luyện tập Đ4. Trường hợp bằng nhau thứ 2 của tam giỏc cạnh - gúc - cạnh (c.g.c). Luyện tập Đ5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giỏc gúc-cạnh-gúc (g.c.g). Đ5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giỏc (tiếp theo) - Luyện tập Luyện tập (về ba trường hợp bằng nhau của tam giỏc) ễn tập học kỳ I. Trả bài kiểm tra học kỳ I phân phối chương trình hình học 7 Học kì II: (38 tiết) 4 tuần x 3 tiết = 12 tiết 13 tuần x 2 tiết = 26 tiết Tiết Bài dạy Tiết Bài dạy 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 ễn tập học kỳ I. Trả bài kiểm tra học kỳ I Đ 6. Tam giỏc cõn. Luyện tập Đ 7. Định lý Pitago. Luyện tập Đ 8. Cỏc trường hợp bằng nhau của tam giỏc vuụng. Luyện tập. Thực hành ngoài trời. ễn tập chương II. Chương 3: Quan hệ giữa cỏc yếu tố của tam giỏc. Cỏc đường đồng quy trong tam giỏc(24 tiết) Đ1. Quan hệ giữa gúc và cạnh đối diện trong một tam giỏc. Luyện tập Đ2. Quan hệ giữa đường vuụng gúc và đường xiờn, đường xiờn và hỡnh chiếu – Bài tập. Luyện tập Đ3. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giỏc. Bất đẳng thức tam giỏc. 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70   Luyện tập Đ4. Tớnh chất ba đường trung tuyến của tam giỏc Luyện tập. Kiểm tra chương 2 và phần đầu chương 3 Đ5. Tớnh chất tia phõn giỏc của một gúc. Luyện tập. Đ6. Tớnh chất ba đường phõn giỏc của tam giỏc Luyện tập Đ7. Tớnh chất đường trung trực của một đoạn thẳng Luyện tập Đ8. Tớnh chất ba đường trung trực của tam giỏc Luyện tập Đ9. Tớnh chất ba đường cao của tam giỏc Luyện tập. ễn tập chương III. ễn tập cuối năm phần hỡnh học. Ngày soạn 4/01/2013 Tiết 35: Đ6. tam giác cân A. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh: Về kiến thức : Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Về kĩ năng: Biết vẽ tam giác vuông cân. Biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. -Về thái độ: Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản. B. Chuẩn bị : Com pa, thước thẳng, thước đo góc. C. Các hoạt động dạy học trên lớp : I. Kiểm tra bài cũ - Phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác theo trường hợp c.c.c, c.g.c, g.c.g. - GV kiểm tra quá trình làm bài tập về nhà của 2 học sinh . II. Dạy học bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng - Giáo viên treo bảng phụ hình 111. ? Nêu đặc điểm của tam giác ABC - Học sinh: ABC có AB = AC là tam giác có 2 cạnh bằng nhau. - Giáo viên: đó là tam giác cân. ? Nêu cách vẽ tam giác cân ABC tại A ? Cho MNP cân ở P, Nêu các yếu tố của tam giác cân. - Yêu cầu học sinh làm ?1 - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Học sinh đọc và quan sát H113 ? Dựa vào hình, ghi GT, KL ABD = ACD c.g.c ? Nhắc lại đặc điểm tam giác ABC, so sánh góc B, góc C qua biểu thức hãy phát biểu thành định lí. - Học sinh: tam giác cân thì 2 góc ở đáy bằng nhau. - Yêu cầu xem lại bài tập 44 (125). ? Qua bài toán này em nhận xét gì. - Giáo viên: Đó chính là định lí 2. ? Nêu quan hệ giữa định lí 1, định lí 2. ? Nêu các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân. - Quan sát H114, cho biết đặc điểm của tam giác đó. tam giác đó là tam giác vuông cân. - Yêu cầu học sinh làm ?3 ? Nêu kết luận ?3 ? Quan sát hình 115, cho biết đặc điểm của tam giác đó. - Giáo viên: đó là tam giác đều, thế nào là tam giác đều. ? Nêu cách vẽ tam giác đều. - Yêu cầu học sinh làm ?4 ? Từ định lí 1, 2 ta có hệ quả như thế nào. 1. Định nghĩa. a. Định nghĩa: SGK + Vẽ BC - Vẽ (B; r) (C; r) tại A b) ABC cân tại A (AB = AC) Cạnh bên AB, AC ; Cạnh đáy BC ; Góc ở đáy ; Góc ở đỉnh: ?1 ADE cân ở A vì AD = AE = 2 ABC cân ở A vì AB = AC = 4 AHC cân ở A vì AH = AC = 4 2. Tính chất. ?2 GT ABC cân tại A KL Chứng minh: ABD = ACD (c.g.c) Vì AB = AC, . cạnh AD chung a) Định lí 1: ABC cân tại A Tam giác ABC có thì cân tại A b) Định lí 2: ABC có ABC cân tại A Vậy ABC, AB = AC Cách 1: chứng minh 2 cạnh bằng nhau, Cách 2: chứng minh 2 góc bằng nhau. ABC () AB = AC. c) Định nghĩa 2: ABC có , AB = AC ABC vuông cân tại A. ?3 - Học sinh: ABC , , - Tam giác vuông cân thì 2 góc nhọn bằng 450. 3. Tam giác đều. - Tam giác có 3 cạnh bằng nhau. a. Định nghĩa 3 ABC, AB = AC = BC thì ABC đều Vẽ BC, vẽ (B; BC) (C; BC) tại A ABC đều. b. Hệ quả (SGK) III. Củng cố - Nêu định nghĩa tam giác cân, vuông cân, tam giác đều. - Nêu cach vẽ tam giác cân, vuông cân, tam giác đều. - Nêu cách chứng minh 1 tam giác là tam giác cân, vuông cân, đều. - Làm bài tập 47 (SGK–Trang 127). IV. Hướng dẫn học ở nhà - Học thuộc định nghĩa, tính chất, cách vẽ hình. - Làm bài tập 46, 48, 49,50 (SGK-Trang127). Ngày soạn 5/01/2013 Tiết 36: luyện tập A. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh : -Về kiến thức: Củng cố các khái niệm tam giác cân, vuông cân, tam giác đều, tính chất của các hình đó. - Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày. - Về thái độ: Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực. B. Chuẩn bị : - Bảng phụ vẽ các hình 117 119 C. Các hoạt động dạy học trên lớp : I. Kiểm tra bài cũ - Học sinh 1: Thế nào là tam giác cân, vuông cân, đều; làm bài tập 47 - Học sinh 2: Làm bài tập 49a - ĐS: 700 - Học sinh 3: Làm bài tập 49b - ĐS: 1000 II. Dạy học bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng - Yêu cầu học sinh làm bài tập 50. - Học sinh đọc kĩ đầu bài - Trường hợp 1: mái làm bằng tôn ? Nêu cách tính góc B - Học sinh: dựa vào định lí về tổng 3 góc của một tam giác. - Giáo viên: lưu ý thêm điều kiện . - 1 học sinh lên bảng sửa phần a. - 1 học sinh tương tự làm phần b. - Giáo viên đánh giá. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 51 - Học sinh vẽ hình ghi GT, KL. ? Để chứng minh ta phải làm gì. - Học sinh: ADB = AEC (c.g.c) AD = AE , chung, AB = AC GT GT ? Nêu điều kiện để tam giác IBC cân, - Học sinh: + cạnh bằng nhau + góc bằng nhau. Bài tập 50 (SGK-Trang 127). a) Mái tôn thì Xét ABC có b) Mái nhà là ngói Do ABC cân ở A Mặt khác Bài tập 51 (SGK-Trang 128). GT ABC, AB = AC, AD = AE BDxEC tại E KL a) So sánh b) IBC là tam giác gì. Chứng minh: Xét ADB và AEC có: AD = AE (GT) chung AB = AC (GT) ADB = AEC (c.g.c) b) Ta có: IBC cân tại I. III. Củng cố - Các phương pháp chứng minh tam giác cân, chứng minh tam giác vuông cân, chứng minh tam giác đều. - Đọc bài đọc thêm SGK - tr128 IV. Hướng dẫn học ở nhà(3ph) - Làm bài tập 48; 52 SGK - Làm bài tập phần tam giác cân - SBT - Học thuộc các định nghĩa, tính chất SGK. Bài tập 52: Hai tam giác vuông ACO, ABO bằng nhau(c.huyền - g.nhọn) ị AB = AC ị D ABC cân tại A Ngày soạn 6/01/2013 Tiết 37: Đ7. định lí py-ta-go A. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh : -Về kiến thức: Nắm đươc định lí Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông. Nắm được định lí Py-ta-go đảo. -Về kĩ năng: Biết vận dụng định lí Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lí đảo của định lí Py-ta-go để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. - Về thái độ: Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào làm bài toán thực tế. B. Chuẩn bị : - Giáo viên: Bảng phụ ?3 bài 53; 54 tr131-SGK; 8 tấm bìa hình tam giác vuông, 2 hình vuông; thước thẳng, com pa. - Học sinh: Tương tự như của giáo viên. C. Các hoạt động dạy học trên lớp : I. Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu sơ qua về nhà Bác học Py-ta-go và vào bài mới. II. Dạy học bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng - Giáo viên cho học sinh làm ?1 - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - Gọi 5 học sinh trả lời ?1 - Giáo viên cho học sinh ghép hình như ?2 và hướng dẫn học sinh làm. ? Hãy phát biểu : ? Tính diện tích hình vuông bị che khuất ở 2 hình 121 và 122. - Học sinh: diện tích lần lượt là c2 và a2 + b2 ? So sánh diện tích 2 hình vuông đó. - Giáo viên cho học sinh đối chiếu với ? - Đó chính là định lí Py-ta-go. ? Ghi GT, KL của định lí. - Giáo viên treo bảng phụ với nội dung ?3 - Yêu cầu học sinh làm ?4 - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm và rút ra kết luận. ? Ghi GT, KL của định lí. ? Để chứng minh một tam giác là tam giác vuông ta chứng minh như thế nào. 1. Định lí Py-ta-go. ?1 4 cm 3 cm A C B ?2 c 2 = a2 + b2 Bình phương cạnh huyền bẳng tổng bình phương 2 cạnh góc vuông. Định lí Py-ta-go (SGK-Trang 130). A C B GT ABC vuông tại A KL ?3 Hình 124: x = 6 ; Hình 125: x = 2. Định lí đảo của định lí Py-ta-go. ?4 Định lí (SGK-Trang 130). GT ABC có KL ABC vuông tại A - Học sinh: Dựa vào định lí đảo của định lí Py-ta-go. III. Củng cố - Bài tập 53 (SGK-Trang 131): Giáo viên treo bảng phụ lên bảng, học sinh thảo luận theo nhóm và điền vào phiếu học tập. Hình 127: a) x = 13 b) x = c) x = 20 d) x = 4 - Bài tập 54 (SGK-Trang 131): Giáo viên treo bảng phụ lên bảng, 1 học sinh lên bảng làm. Hình 128: x = 4 - Bài tập 55 (SGK-Trang 131): chiều cao bức tường là: m IV. Hướng dẫn học ở nhà - Học theo SGK, chú ý cách tìm độ dài của một cạnh khi đã biết cạnh còn lại; cách chứng minh một tam giác vuông. - Làm bài tập 56; 57 (SGK-Trang 131); bài tập 83; 85; 86; 87 (SBT-Trang 108). - Đọc phần “Có thể em chưa biết”. Bài tập 57. Ta có: Vậy ABC vuông (theo định lí đảo của định lí Py-ta-go) ị Lời giải trên là sai Ngày soạn 10/01/2013 Tiết 38: luyện tập A. Mục tiêu: Thông qua bài học giúp học sinh : -Về kiến thức: Củng cố các tính chất , chứng minh tam giác vuông dựa vào định lí đảo của định lí Py-ta-go. -Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải chứng minh tam giác vuông. - Về thái độ: Thấy được vai trò của toán học trong đời sống B. Chuẩn bị : - Giáo viên: Bảng phụ bài tập 57; 58 (SGK-Trang 131, 132); thước thẳng. - Học sinh: thước thẳng. C. Các hoạt động dạy học trên lớp : I. Kiểm tra bài cũ - Học sinh 1: Phát biểu nội dung định lí Py-ta-go, vẽ hình ghi bằng kí hiệu. - Học sinh 2: Nêu định lí đảo của định lí Py-ta-go, ghi GT; KL. II. Dạy học bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng - Giáo viên treo bảng phụ nội dung bài tập 57-SGK - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm. - Yêu cầu 1 học sinh đọc bài. - Gọi 1 học sinh đọc bài. - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm học tập. - Gọi đại diện 3 nhóm lên làm 3 câu, cả lớp nhận xét. - Giáo viên chốt kết quả. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài toán. - Gọi 1 học sinh đọc đề toán. - Yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm. ? Để tính chu vi của tam giác ABC ta phải tính được gì. ? Ta đã biết cạnh nào, cạnh nào cần phải tính - Gọi 1 học sinh lên bảng làm. ? Tính chu vi của ABC. Bài tập 57 (SGK-Trang 131). - Lời giải trên là sai Ta có: Vậy ABC vuông (theo định lí đảo của định lí Py-ta-go) Bài tập 56 (SGK-Trang 131). a) Vì Vậy tam giác là vuông. b) Vậy tam giác là vuông. c) Vì 98100 Vậy tam giác là không vuông. Bài tập 83 (SBT-Trang 108). 20 12 5 B C A H GT ABC, AH BC, AC = 20 cm AH = 12 cm, BH = 5 cm KL Chu vi ABC (AB + BC + AC) Chứng minh: Xét AHB theo Py-ta-go ta có: Thay số: . Xét AHC theo Py-ta-go ta có: Chu vi của ABC là: III. Củng cố - Cách làm các dạng toán trên. IV. Hướng dẫn học ở nhà(3ph) - Làm bài tập 59, 60, 61 (SGK-Trang 133). - Bài tập 89 (SBT-Trang 108). - Đọc phần “Có thể em chưa biết”. Bài tập 59. Xét ADC có Thay số: Ngày soạn 11/01/2013 Tiết 39: luyện tập 2 A. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh : -Về kiến thức: Củng cố định lí Py-ta-go và định lí đảo của nó. -Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán. - Về thái độ: Liên hệ với thực tế. B. Chuẩn bị : - Bảng phụ, thước thẳng, com pa. C. Các hoạt động dạy học trên lớp : I. Kiểm tra bài cũ - Học sinh 1: Phát biểu định lí Py-ta-go, MHI vuông ở I hệ thức Py-ta-go ... - Học sinh 2: Phát biểu định lí đảo của định lí Py-ta-go, GHE có: tam giác này vuông ở đâu? II. Tổ chức luyện tập Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng - Yêu cầu học sinh làm bài tập 59 ? Cách tính độ dài đường chéo AC. (dựa vào ADC và định lí Py-ta-go). - Yêu cầu 1 học sinh lên trình bày lời giải. - Cho học sinh dùng máy tính để kết quả được chính xác và nhanh chóng. - Yêu cầu học sinh đọc đầu bài, vẽ hình ghi GT, KL. - Gọi 1 học sinh vẽ hình ghi GT, KL của bài. ? Nêu cách tính BC. (BC = BH + HC, HC = 16 cm). ? Nêu cách tính BH (Dựa vào AHB và định lí Py-ta-go). - Gọi 1 học sinh lên trình bày lời giải. ? Nêu cách tính AC. (Dựa vào AHC và định lí Py-ta-go). - Giáo viên treo bảng phụ hình 135 ? Tính AB, AC, BC ta dựa vào điều gì. - Yêu cầu 3 học sinh lên bảng trình bày. Bài tập 59 (SGK-Trang 133). Xét ADC có Thay số: Vậy AC = 60 cm Bài tập 60 (SGK-Trang 133). 2 1 16 12 13 B C A H GT ABC, AH BC, AB = 13 cm AH = 12 cm, HC = 16 cm KL AC = ?; BC = ? Bg: -AHB có BH = 5 cm BC = 5 + 16 = 21 cm. - Xét AHC có Bài tập 61 (SGK-Trang 133). Theo hình vẽ ta có: Vậy ABC có AB = ,BC = , AC = 5. III. Củng cố - Định lí thuận, đảo của định lí Py-ta-go. IV. Hướng dẫn học ở nhà - Làm bài tập 62 (SGK-Trang 133) HD: Tính Vậy con cún chỉ tới được A, B, D. Ngày soạn 12/01/2013 Tiết 40: Đ8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông A. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh : -Về kiến thức: Nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, biết vận dụng định lí Py-ta- go để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông. -Về kĩ năng: Biết vận dụng trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh 1 đoạn thẳng bằng nhau. - Về thái độ: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tìm lời giải. B. Chuẩn bị : - Thước thẳng, êke vuông. C. Các hoạt động dạy học trên lớp : I. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra vở bài tập của 3 học sinh. - Kiểm tra quá trình làm bài 62. II. Dạy học bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng ? Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông mà ta đã học. (Giáo viên treo bảng phụ gợi ý các phát biểu) - Yêu cầu học sinh làm ?1 - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, chia lớp thành 9 nhóm, 3 nhóm làm 1 hình. - BT: ABC, DEF có: BC = EF; AC = DF, Chứng minh ABC = DEF. ? Nêu thêm điều kiện để hai tam giác bằng nhau. - Cách 1 là hợp lí, giáo viên nêu cách đặt. - Giáo viên dẫn dắt học sinh phân tích lời giải. sau đó yêu cầu học sinh tự chứng minh. AB = DE GT GT 1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông. -TH 1: hai cạnh góc vuông. -TH 2: cạnh góc vuông-góc nhọn kề với nó -TH 3: cạnh huyền - góc nhọn. - Học sinh có thể phát biểu dựa vào hình vẽ trên bảng phụ. ?1 . H143: ABH = ACH Vì BH = HC, , AH chung . H144: EDK = FDK Vì , DK chung, . H145: MIO = NIO Vì , OI là cạnh huyền chung. 2. Trường hợp bằng nhau cạnh huyền và cạnh góc vuông. a. Bài toán: - Học sinh vẽ hình vào vở theo hướng dẫn của học sinh. - Học sinh: AB = DE, hoặc , hoặc . A C B E F D GT ABC, DEF, BC = EF; AC = DF KL ABC = DEF Chứng minh: . Đặt BC = EF = a AC = DF = b . ABC có:, DEF có: . ABC và DEF có AB = DE (CMT) BC = EF (GT) AC = DF (GT) ABC = DEF Định lí: (SGK-Trang 135). III. Củng cố. Làm ?2 ABH và ACH có , AB = AC (GT), AH chung ABH = ACH (Cạnh huyền - cạnh góc vuông) - Phát biểu lại định lí . - Tổng kết các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. IV. Hướng dẫn học ở nhà. - Về nhà làm bài tập 63 64 (SGK-Trang 137). HD bài 63: a) Ta c/m tam giác ABH = ACH để suy ra đpcm HD bài 64: C1: ; C2: BC = EF; C3: AB = DE. Ngày soạn 16/01/2013 Tiết 41: luyện tập A. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh : - Về kiến thức: Củng cố các cách chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau (có 4 cách để chứng minh) - Về kĩ năng: Rèn kĩ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, kĩ năng trình bày bài chứng minh hình. - Về thái độ: Phát huy tính tích cực của học sinh. B. Chuẩn bị : - Giáo viên: thước thẳng, êke, com pa, bảng phụ. - Học sinh: thước thẳng, êke, com pa C. Các hoạt động dạy học trên lớp : I. Kiểm tra bài cũ - Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông ; Làm bài tập 64 (tr136) II. Tổ chức luyện tập. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng - Yêu cầu học sinh làm bài tập 65 ? Vẽ hình , ghi GT, KL. ? Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL. ? Để chứng minh AH = AK em chứng minh điều gì. ( AH = AK AHB = AKC ) ? Em hãy nêu hướng cm AI là tia phân giác của góc A. ( AI là tia phân giác AKI = AHI ) - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 99 ? Vẽ hình ghi GT, KL. - Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ hình; ghi GT, KL. ? Em nêu hướng chứng minh BH = CK ( BH = CK HDB = KEC ADB = ACE ) - Yêu cầu học sinh làm bài. - Gọi 1 học sinh lên trình bày trên bảng phần a. - Gọi học sinh tiếp theo lên bảng làm phần b. Bài tập 65 (SGK-Trang 137). 2 1 I H K B C A GT ABC (AB = AC) () BH AC, CK AB KL a) AH = AK b) CK cắt BH tại I, CMR: AI là tia phân giác của góc A Chứng minh: a) Xét AHB và AKC có: chung ; AB = AC (GT) AHB = AKC (cạnh huyền-góc nhọn) AH = AK. b) Xét AKI và AHI có: ; AI chung ;AH = AK (theo câu a)AKI = AHI (cạnh huyền-cạnh góc vuông) AI là tia phân giác của góc A Bài tập 99 (SBT-Trang 110). K H C A E D B GT ABC (AB = AC); BD = CE BH AD; CK AE KL a) BH = CK b) ABH = ACK Chứng minh: a) Xét ABD và ACE có: AB = AC (GT) ; BD = EC (GT) mà ADB = ACE (c.g.c) HDB =KEC(cạnh huyền- góc nhọn) BH = CK b) Xét HAB và KAC có ; AB = AC (GT) HB = KC (Chứng minh ở câu a) HAB = KAC (cạnh huyền- cạnh góc vuông) III. Củng cố .- Giáo viên treo bảng phụ - Học sinh trả lời Nội dung bảng phụ: Các câu sau đúng hay sai, nếu sai hãy giải thích: 1. Hai tam giác vuông có cạnh huyền bằng nhau thì 2 tam giác vuông đó bằng nhau. (sai) 2. Hai tam giác vuông có một góc nhọn và một cạnh góc vuông bằng nhau thì chúng bằng nhau. (sai góc kề với cạnh ...) 3. Hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì 2 tam giác vuông bằng nhau. (đúng). IV. Hướng dẫn học ở nhà. - Làm bài tập 100, 101 (SBT-Trang 110). - Chuẩn bị dụng cụ, đọc trước bài thực hành ngoài trời để giờ sau thực hành: Mỗi tổ: + 4 cọc tiêu (dài 80 cm). + 1 giác kế (nhận tại phòng đồ dùng). + 1 sợi dây dài khoảng 10 m. + 1 thước đo chiều dài. - Ôn lại cách sử dụng giác kế. Ngày soạn 17/01/2013 Tiết 42: LUYỆN TẬP (tiếp) A. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh : - Về kiến thức: Học sinh vận dụng cỏc trường hợp bằng nhau của 2 tam giỏc vuụng vào giải bài tập và hiểu rằng cỏc trường hợp bằng nhau đặc biệt của 2 tam giỏc vuụng là cỏc hệ quả được ruy ra từ cỏc trường hợp bằng nhau của 2 tam giỏc. - Về kĩ năng: Vận dụng cỏc trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc vuụng để chứng minh cỏc đoạn thẳng bằng nhau, cỏc gúc bằng nhau. - Về thái độ: Rốn thỏi độ cẩn thận, chớnh xỏc, trỡnh bày khoa học. Nghiờm tỳc khi học tập. B. Chuẩn bị : - Giáo viên: thước thẳng, êke, com pa, bảng phụ. - Học sinh: thước thẳng, êke, com pa C. Các hoạt động dạy học trên lớp : I. Kiểm tra bài cũ - Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông ; Làm bài tập 64 (tr136) II. Tổ chức luyện tập. - Yờu cầu học sinh làm bài tập 95 SBT/109. ? Vẽ hỡnh ghi GT, KL. - 1 học sinh lờn bảng vẽ hỡnh; ghi GT, KL. ? Nờu hướng chứng minh MH = MK? - Học sinh:MH = MK ư DAMH = DAMK ư éAHM=éAKM=90o. AM là cạnh huyền chung éA1=éA2, ? Nờu hướng chứng minh éB=éC ? éB=éC ư DBMH = DCMK ư éAHM=éAKM=90o (do MH^AB, MK^AC). MH = MK (theo cõu a) MB=MC (gt) - Gọi hs lờn bảng làm. - 1 học sinh lờn trỡnh bày trờn bảng. - Học sinh cả lớp cựng làm . - Yờu cầu hs nhận xột, bổ sung. - Học sinh nhận xột, bổ sung. - Gv chốt bài. Bài tập 95SBT/109: GT DABC, MB=MC, éA1=éA2, MHAB, MKAC. KL a) MH=MK. b) éB=éC Chứng minh: a) Xột DAMH và DAMK cú: éAHM=éAKM=90o (do MH^AB, MK^AC). AM là cạnh huyền chung éA1=éA2 (gt) ịDAMH = DAMK (c.huyền- gúc nhọn). ịMH = MK (hai cạnh tương ứng). b) Xột DBMH và DCMK cú: éBHM=éCKM=90o (do MHAB, MKAC). MB = MC (GT) MH = MK (Chứng minh ở cõu a) ịDBMH = DCMK (cạnh huyền - cạnh gúc vuụng) ịéB=éC (hai gúc tương ứng). Kiểm tra 15’ 1/ Phỏt biểu định lý py ta go vẽ hỡnh ghi gt-kl. (4đ) 2/ Cho gúc xoy < 180o kẻ tia phõn giỏc om, lấy I trờn om kẻ IA vuụng gúc với ox, kẻ IB vuụng gúc với oy CMR: OIA= DOIB (6đ) 4. Củng cố: Cỏc trường hợp bằng nhau của tam giỏc vuụng. 5. Dặn dũ: Làm bài tập 96+98, 101 SBT/110. Ngày soạn 18/01/2013 Tiết 43: Đ9. Thực hành ngoài trời (tiết 1) A. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh : - Biết cách xác định khoảng cách giữa 2 địa điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được. - Biết cách sử dụng giác kế, nắm được các bước thực hành để xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B không đo trực tiếp được. - Thấy được vai trò của toán học trong thực tiễn, từ đó thêm yêu thích môn học. B. Chuẩn bị : - Giác kế, thước, mô hình thực hành (nếu có). - Mẫu báo cáo thực hành. C. Các hoạt động dạy học trên lớp : I. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ thực hành. II. Dạy học bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng - Giáo viên đưa bảng phụ H149 lên bảng và giới thiệu nhiệm vụ thực hành. - Giáo viên vừa hướng dẫn vừa vẽ hình. - Làm như thế nào để xác định được điểm D. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách làm. I. Thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm. 1. Nhiệm vụ. - Cho trước 2 cọc tiêu A và B (nhìn thấy cọc B và không đi được đến B). Xác định k/cách AB. 2. Hướng dẫn cách làm. Học sinh nhắc lại cách vẽ. - Đặt giác kế tại A vẽ xy AB tại A. - Lấy điểm E trên xy. - Xác định D sao cho AE = ED. - Dùng giác kế đặt tại D vạch tia Dm AD. - Xác định C Dm sao cho B, E, C thẳng hàng. - Đo độ dài CD II. Chuẩn bị thực hành. - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời; 1 học sinh khác lên bảng vẽ hình. III. Củng cố: Cho học sinh thực hành dùng giác kế để kẻ đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước. IV. Hướng dẫn học ở nhà: - Nắm chắc các bước thực hành. - Mỗi tổ chuẩn bị: + 4 cọc tiêu (dài 80 cm). + 1 giác kế (nhận tại phòng đồ dùng). + 1 sợi dây dài khoảng 10 m. + 1 thước đo chiều dài. + mẫu báo cáo thực hành: mẫu Báo cáo thực hành Tổ:………….; Lớp: 7C Kết quả: AB = ; Điểm thực hành của tổ: STT Tên học sinh Điểm chuẩn bị dụng cụ (3đ) ý thức kỉ luật (3đ) Kĩ năng thực hành(4đ) Tổng điểm (10đ) Ngày soạn 22/01/2013 Tiết 44: Đ9. Thực hành ngoài trời (tiết 2) A. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh : - Biết cách xác định khoảng cách giữa 2 địa điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được. - Luyện cách dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng. - Thấy được vai trò của toán học trong thực tiễn, từ đó thêm yêu thích môn học ; Rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức, kỉ luật. B. Chuẩn bị : - Giáo viên: Địa điểm thực hành cho các nhóm học sinh, giác kế, cọc tiêu, thước dây cho các nhóm. - Học sinh: Dây, báo cáo của tổ. C. Các hoạt động dạy học trên lớp : I. Kiểm tra (4phút) - Gv yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị dụng cụ thực hành của tổ. II. Tổ chức thực hành(33phút) - Giáo viên cho học sinh tới địa điểm thực hành, phân công vị trí cho từng tổ Lưu ý: bố trí hai tổ cùng đo một cặp điểm A B để đối chiếu kết quả. - Các tổ tiến hành thực hành. Mỗi tổ có thể chia thành 2 hoặc 3 nhóm tiến hành làm để tất cả học sinh đều nắm được cách làm. - Giáo viên kiểm tra kĩ năng thực hành của các tổ, nhắc nhở, hướng dẫn

File đính kèm:

  • docGA Hinh hoc 7 HK II MH.doc
Giáo án liên quan