Giáo án Hình học 7 - Năm học 2011 - 2012

A- Mục tiêu Qua bài học học sinh cần:

1- Kiến thức:

- Học sinh được khắc sâu kiến thức : Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác: cạnh - canh - cạnh qua rèn kĩ năng giải một số bài tập.

2- Kĩ năng:

+ Biết chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau.

+ Biết vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thước thẳng và compa, vẽ một góc bằng một góc cho trước bằng thước thẳng và compa.

3- Thái độ:Thấy được ý nghĩa của toán học trong đời sống. Rèn tính cẩn thận, vẽ hình chính xác

 

doc18 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1086 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Năm học 2011 - 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
luyện tập Ngày soạn: 2/11 Ngày giảng: 07/11 Tiết 23 A- Mục tiêu Qua bài học học sinh cần: 1- Kiến thức: - Học sinh được khắc sâu kiến thức : Trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác: cạnh - canh - cạnh qua rèn kĩ năng giải một số bài tập. 2- Kĩ năng: + Biết chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau. + Biết vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng thước thẳng và compa, vẽ một góc bằng một góc cho trước bằng thước thẳng và compa. 3- Thái độ:Thấy được ý nghĩa của toán học trong đời sống. Rèn tính cẩn thận, vẽ hình chính xác B- Chuẩn bị của GV và HS - GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, bảng phụ (Máy chiếu) - HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke. C. Phương pháp: -Đàm thoại -Nêu và giải quyết vấn đề -Luyện tập thực hành -Thảo luận nhóm D-Tiến trình dạy – học 1. ổn định tổ chức lớp (1’ )-Ktra sĩ số, chuẩn bi cho bài học (sách vở, dụng cụ, tâm thế…..) 2.Kiểm tra (5) -Câu hỏi 1. Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống. a. Nếu . . .. . . .. . . . . . . thì hai tam giác đó bằng nhau theo trường hơp cạnh- cạnh -cạnh. ABC = MNP (c . c . c) nếu: AB = . . . .; . . . .= NP, . . . = . . . .. . -Câu hỏi 2. Chữa bài 18SGK/114 trên bảng phụ. Đáp án :d b ac. ĐVĐ: Vận dụng trường hợp bằng nhau c - c – c để giải bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau, tính cạnh , tính góc, vẽtia phân giác của góc,vẽ góc bằng góc cho trước 3.Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập về các bài tập vẽ hình và chứng minh (15 phút) - GV: Hướng dẫn HS vẽ nhanh hình 72 vào vở. + Vẽ đoạn DE. +Vẽ hai cung tròn (D; DA), (E; EA) cắt nhau tại A và B. + Vẽ các đoạn thẳng DA, DB, EA. (?) Quan sát hình vẽ nêu giả thiết và kết luận. Thảo luận nhóm nêu cách làm (?) Để chứng minh ADE = BDE ta cần chỉ ra điều gì? (?) Lên bảng trình bày - GV cho HS nhận xét chữa bài và chốt lại cách trình bày. - HS: Nghe hướng dẫn và vẽ hình vào vở. - Quan sát hình vẽ nêu giả thiết và kết luận. Hs thảo luận - HS1: Nêu cách chứng minh. HS2: Lên bảng trình bày D A B E - Bài 19SGK/114 ADE và BDE GT AD = BD, AE = BE KL a. ADE = BDE b. Chứng minh. a. Xét ADE và BDE Có: AD = BD (gt) AE = BE (gt) DE: cạnh chung ADE = BDE (c-c-c) b. ADE = BDE (cmt) (hai góc t.ứng) Hoạt động 2: Luyện tập bài tập vẽ tia phân giác của góc (10') Đọc vẽ hình theo y cầu của bài, hướng dẫn c.minh OC là pgiác góc xOy Ô1= Ô2 y AOC =BOC ba cặp cạnh tgứng bằng nhau - Bài cho ta cách dùng thước và compa vẽ tia p giác của một góc HS thực hành vẽ hình theo yêu cầu cả bài toán và nêu các bước vẽ. O B C x y r r A E D r r - HS : Trình bày miệng cách chứng minh. - Bài 20SGK/115 A O B C Hoạt động 3: Vẽ góc bằng góc cho trước (10’) GV: yêu cầu học sinh đọc đầu bài và nêu các bước vẽ. - GV hướng dẫn HS vẽ theo các bước. - Vẽ , và tia Am. - Vẽ cung tròn (O, r) cắt Ox tạ B, cắt Oy tại C. - Vẽ cung tròn (A, r) cắt Am tại D - Vẽ cung trong (D, BC) cắt cung tròn (A, r) tại E. - Vẽ tia AE, được (?) Chứng minh vì sao ? Củng cố: (?) Nêu các ứng dụng của hai tam giác bằng nhau trong toán học - Đọc bài toán. - Nêu các bước vẽ theo yêu cầu của bài toán. - Vẽ theo các bước dưới sự hướng dẫn của giáo viên. - HS nêu cách cminh - HS: Sử dụng trường họp bằng nhau c.c.c có thể tìm số đo góc, c. minh hai góc bằng nhau. Cminh vuông góc, song song, vẽ tia phân giác của một góc, vẽ ha góc bằng nhau. Bài 22/115 Xét và có: OB = AE = OC = AD= r BC= ED (Cách vẽ) (c.c.c) hay 4.Củng cố (2’t) ? Khi nào có hai tam giác bằng nhau. ? Có hai tam giác bằng nhau ta suy ra các yếu tố nào bằng nhau ? Nêu cách vẽ tia phân giác của môt góc bằng thước bằng compa. 5: Hướng dẫn về nhà (2’) - Học bài: Học thuộc định nghĩa hai tam giác bằng nhau, trường hợp cạnh-cạnh-cạnh. -Rèn cách vẽ đường phân giác của một góc bằng compa Ôn lại các vẽ tia phân giác của một góc, vẽ hai góc bằng nhau. -Làm bài: Làm các bài tập 21,22,23 SGK - VBT. - Hướng dẫn bài 22Vẽ cung tròn tâm O bán kính r, cắt Ox, Oy ở B, C OB = OC = r Vẽ cung tròn tâm A bán kính r, cắt Am ở D AD = r . So sánh các cặp cạnh của hai tam giác và kết luận. Chuẩn bị cho tiết học sau: Thước thẳng , compa , thước đo góc E. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác Cạnh – góc – cạnh ( c- g- c) Ngày soạn: 5/11 Ngày giảng:12/11 Tiết 24 A.Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần: 1. Kiến thức: - Hiểu trường hợp bằng nhau cạnh- góc - cạnh của tam giác - Biết cách vẽ một tam giác khi biết độ dài hai cạnh và một góc xen giữa hai cạnh. 2. Kĩ năng: - Biết vẽ một tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa. - Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau. - Biết trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau. 3. Thái độ: - Hs chủ động phát hiện và chiếm lĩnh tri thức mới , có tinh thần hợp tác trong giờ học - Biết nhận xét và đánh giá bài của bạn, tự đánh giá kết quả học tập của bản thân. - Hs biết đưa những kiến thức, kĩ năng về kiến thức và kĩ năng quen thuộc. - Thấy được ý nghĩa của toán học trong đời sống. Rèn tính cẩn thận. B.Chuẩn bị. - Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, bảng phụ( máy chiếu) -Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke. C.Phương pháp: - Đàm thoại,- Giải quyết vấn đề, - Dạy học nhóm -Luyện tập thực hành D. Tiến trình bài học 1. ổn định tổ chức lớp (1 phút ) -Kiểm tra sĩ số học sinh. Kiểm tra sự chuẩn bi của HS cho bài học (sách vở, dụng cụ, tâm thế…..) A B C A’ B’ C’ // // / / 2. Kiểm tra bài cũ (5phút) Cho các hình vẽ sau: Hãy khoanh tròn vào chỉ một chữ cái chỉ đáp án đúng cho các câu sau: a. Các cặp tam giác bằng nhau có trên hình vẽ: A. DABC = DA’B’C’ B. DABC = DMNP C. DA’B’C’= DMNP 3.Bài mới ĐVĐ: Trên hình vẽ nếu thay yếu tố cạnh AC = A’C’ bởi yếu tố góc thì DABC = DA’B’C’còn đúng hay không?đ Đây chính là nội dung bài học hôm nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa(10 phút) Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 3cm, . - GV giới thiệu dụng cụ để vẽ tam giác ABC là thước thẳng và compa, thước đo góc. - GV đưa ra bảng phụ các bước vẽ hình. - GV hướng dẫn HS vẽ hình. - GV giới thiệu góc B là góc xen giữa hai cạnh AB và BC. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS chuẩn bị dụng cụ vẽ hình. - HS đọc các bước vẽ hình. - HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV. - HS nghe GV giới thiệu. 1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 3cm, . Hoạt động 2: trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh (15 phút) ?1: -Gv: yêu cầu hs đọc ?1 sgk - GV yêu cầu HS nêu cách vẽ tam giác A’B’C’? - Gv : gọi 1 hs lên bảng vẽ DA’B’C’ theo yêu cầu, lớp làm vào vở. -Gv: Chỉ ra các yếu tố bằng nhau của DABCvà DA’B’C’? -Gv:Để biết DABC và DA’B’C’ có bằng nhau hay không ta cần kiểm tra thêm yếu tố nào khác? Vì sao? - GV yêu cầu 1 HS lên bảng kiểm tra hình vẽ trên bảng. -Gv Kết luận gì về DABCvà DA’B’C’? - Qua bài tập trên cho biết hai tam giác bằng nhau khi nào? - GV ghi bảng và giới thiệu đây là trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh. - GV yêu cầu HS phát biểu tính chất. Gv : Trong tính chất trên cần lưu ý cụm từ nào? Gv : Trở lại bài toán ĐVĐ DABC = DA’B’C’đúng hay sai? Vì sao? - GV yêu cầu ?2. - Gv đưa hình vẽ lên bảng phụ - Gv gọi hs đứng tại chỗ trả lời - Gv gọi 1 hs lên bảng trình bày lại. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS nêu các bước vẽ. - HS vẽ hình vào vở, một HS lên bảng vẽ - HS kiểm tra chéo bài của nhau - HS: DABC và DA’B’C’ có: AB = A’B’, ,BC =B’C’ - HS: Kiểm tra cạnh AC và cạnh A’C’ xem có bằng nhau hay không.Theo trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh - 1 HS lên bảng đo và so sánh cạnh AC và A’C’. - HS dưới lớp kiểm tra hình vẽ của mình. Kết luận: DABC = DA’B’C’ -hs: hai tam giác bằng nhau khi có 2 cạnh và góc xen giữa bằng nhau - HS ghi vở và nghe GV giới thiệu. -hs phát biểu lại tính chất. - HS: Cụm từ cần lưu ý: “góc xen giữa” -Hs: DABC = DA’B’C’ là đúng vì hai tam này có 2 cặp cạnh và góc xen giữa bằng nhau. - Hs quan sát hình vẽ - 1hs trả lời tại chỗ - 1hs lên bảng chứng minh. Xét DABD và DAED có: BC = DC Â1 = Â2 AD là cạnh chung ịDABC = DADC (c.g.c) 2.Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh. ?1: Tính chất(sgk/117) ABC và DA’B’C’ có ?2: Xét DABD và DAED có: BC = DC Â1 = Â2 AD là cạnh chung ịDABC = DADC (c.g.c) 4.Củng cố toàn bài (7phút) - Gv: Qua bài cần nắm được những nội dụng gì? - Hs nhắc lại các bước vẽ tam giác khi biết 2 cạnh và góc xen giữa, tính chất - Gv tổ chức hs làm bài 25 sgk/118- Gv đưa hình vẽ lên máy chiếu( bảng phụ) Hình 82 Hình83 Hình84 Xét D ABD và DAED có AB = AE (hình vẽ) ( hình vẽ) AD chung ị D ABD = DAED (c.gc) Xét D IGK và DHKG có CạnhGK chung ( Hìnhvẽ) IK = GH ị D IGK = DHKG (c.g.c) Không có tam giác nào bằng nhau - Gv chia lớp thành 6 nhóm cứ 2 nhóm làm một hình, gv thu đại diện 3 nhóm treo bảng nhóm lên bảng và tổ chức hs dưới lớp chữa bài. 5.Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà( 2’) Học bài: Tính chất BTVN: VBT cũn lại. Hdẫn: Bài 24 SGK/118. Vẽ tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa (Xem lại bài toán 1) Bài 26 SGK/118, 119 : C.minh hai tam giác bằng nhau (xem cách trình bày ?2) Chuẩn bị cho tiết học sau: Thước thẳng chia khoảng, compa, thước đo góc. - đọc trường hợp bằng nhau của 2 am giác vuông(hệ quả) E. Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..... Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác Cạnh – góc – cạnh ( c- g- c)( tiếp) Ngày soạn: 8/11 Ngày giảng: 14/11 Tiết 25 A. Mục tiêu. Qua bài học học sinh cần nắm được: 1. Kiến thức: - Hiểu trường hợp bằng nhau cạnh- góc - cạnh của tam giác - Biết trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác vuông là có 2 cặp cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau 2. Kĩ năng: - Hs biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau. - Rèn kĩ năng trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau. 3. Thái độ: - Hs chủ động phát hiện và chiếm lĩnh tri thức mới, có tinh thần hợp tác trong giờ học - Biết nhận xét và đánh giá bài của bạn, tự đánh giá kết quả học tập của bản thân. - Hs biết đưa những kiến thức, kĩ năng về kiến thức và kĩ năng quen thuộc. B.Chuẩn bị. - Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, bảng phụ( máy chiếu) - Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke. C.Phương pháp: -Đàm thoại, -gợi và giải quyết vấn đề,-dạy học nhóm ,-luyện tập thực hành. D. Tiến trình bài học 1. ổn định tổ chức lớp (1 phút ) -Kiểm tra sĩ số học sinh - Kiểm tra sự chuẩn bi của học sinh cho bài học (sách vở, dụng cụ, tâm thế…..) 2. Kiểm tra bài cũ (5phút)-Gv gọi 2 hs lên bảng: Hs 1: Điền vào chỗ chấm(…..) Nếu …..và góc ….. của tam giác này bằng …… của tam giác kia thì hai tam giác đó ….. Nếu: D MNP và D DEF có : MN = DE; ; MP = DF thì D MNP ….. D DEF và NP = …. ; Hs 2: Cho hình vẽ: Bổ sung thêm các điều kiện để 2 tam giác bằng nhau theo các trường hợp đã học: Hình 1 Hình 2 Hình 3 3.Bài mới ĐVĐ: Quan sát hình 3 cho biết hai tam giác vuông bằng nhau khi nào? Vây đối với tam giác vuông cần có những điều kiện nào thì bằng nhauị bài học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Hệ quả (10’) Gv :Quan phần KTBC cho biết : Hai tg vuông cần thêm đk gì thì chúng bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc - cạnh? - GV giới thiệu hệ qủa. Gv : Phát biểu hệ quả. Gv :Lấy ví dụ về hình ảnh hai tg vuông bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc - cạnh trong thực tế? - GV trong thtế từ những viên gạch hình chữ nhật người ta cắt theo đchéo của hình chữ nhật để tạo thành hai tg vuông bằng nhau được sử dụng trong trang trí xây dựng. - HS: Hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia. - HS nghe GV giới thiệu. - HS phát biểu nội dung hệ quả. - HS: Lấy ví dụ hình ảnh cái bảng khi nối hai đường chéo với nhau. - HS nghe GV giới thiệu. 1. Hệ quả DABC và DA’B’C’ có: AB = A’B’ AC = A’C’ DABC = DA’B’C’(c.g.c) Hoạt động 2: Bài tập (22’) Bài 27 /119sgk - Gv đưa hình vẽ bài 27 sgk lên bảng phụ - Gv cho hs tự làm trong 5 phút. - Gv gọi 3 hs đứng tại chỗ trả lời - Gv chốt lại từng trường hợp Bài 26 /118 sgk - Gv gọi hsđọc yêu cầu bài toán - Gv gọi hs lên bảng vẽ hình, viết GT- KL bài toán. - Gv đưa phần trình bày bài lên bảng phụ. - Gv yêu cầu hs đọc kĩ các bước trình bày sau đó hoàn thành bài vào vở theo đùng thứ tự các bước làm. M B K E C d Bài 38/100 SBT - Hs đọc bài - Gv : Gọi hs lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết , kết luận. (?) Dự đoán các cặp tam giác bằng nhau? Chứng minh? + GV yêu cầu HS chứng minh hai cặp tam giác (theo trường hợp c.g.c và c,.c.c) -Gv yêu cầu học sinh nhận xét và sửa lại nếu sai (?) Ngoài hình vẽ như trên có bạn nào vẽ hình khác? - Hs quan sát hình vẽ trên bảng - Cá nhân hs tự hoàn thành bài vào vở. - 3 hs lần lượt trả lời, lớp nhận xét , đánh giá. - 2 hs đọc bài - 1 hs lên bảng vẽ lại hình, viết GT -KL của bài toán DABC : MB =MC GT MA = CE KL AB // CE - Cá nhân hs đọc các bước làm sau đó sắp xếp lại theo trật tự đúng - 1 hs lên bảng sắp xếp lại, lớp nhận xét đánh giá. - Hs đọc bài - 1 hs lên bảng vẽ hình, viết GT -Kl ,lớp làm vào vở. -Có các cặp tam giác bằng nhau là KBM = KCM; EMB = EMC KBE = KCE; - HS lên bảng chứng minh HS nhận xét Còn trường hợp M nằm giữa K và E về nhà chminh Bài 27/119sgk Hình 86:Bổ sung thêm: Hình87: AM =ME Hình 88: AC =BD Bài 26 / 118 (sgk) DABC : MB =MC GT MA = CE KL AB // CE Thứ tự đúng: 5 ị 1 ị 2 ị 4 ị 3 Bài 38/100 (Sbt) BM = MC, GT dBC tại M; E, Kd KL Các cặp t giác bnhau Chứng minh: Xét KBM và KCM Có KM cạnh chung MB = MC (gt) KBM = KCM (c.g.c) - HS trả lời miệng Xét EMB và EMC Có EM chung MB = MC (gt) EBM = ECM (c.g.c) 4. Củng cố : ( 3 phút) Nhắc lại các trườnghợp bằng nhau đã học của 2 tam giác. 5.Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà ( 3phút) Học bài: Tính chất, hệ quả BTVN: VBT cũn lại SGK/114 HD:Bài 28;29; 30 : Dựa vào các trường hợp bằng nhau đã học của tam giác. Bài 31 đưa về chứng minh hai tam giác bằngnhau. Chuẩn bị cho tiết học sau: Thước thẳng chia khoảng, compa, thước đo góc. E.Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 13/11 luyện tập Ngày giảng: 21/11 Tiết 26 A- Mục tiêu: Qua bài học học sinh cần: 1- Kiến thức: + Hiểu được khắc sâu kiến thức : Trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác : cạnh - góc - cạnh qua rèn kĩ năng giải một số bài tập. 2- Kĩ năng: + Biết chứng minh hai tam giác bằng nhau cạnh – góc - cạnh từ đó chỉ ra hai cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau. Biết vẽ hình , giải bài tập hình. 3- Thái độ: + Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ trong vẽ hình. B- Chuẩn bị của GV và HS - GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, bảng phụ (Máy chiếu) - HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke. C. Phương pháp: -Nhóm -Đàm thoại, Nêu và giải quyết vấn đề, Luyện tập thực hành. D-Tiến trình dạy – học 1. ổn định tổ chức lớp (1’ )-Ktra sĩ số’, sự chuẩn bi của hsinh cho bài học (sách vở, tâm thế….) 2: Kiểm tra (8’) +Câu hỏi 1. Điền vào chỗ trống để có các kết luận đúng: - Nếu . . và . . . xen giữa của hai tg này bằng . . và .. . của tg kia thì hai tg đó bằng nhau (c.c.c) - ABC và MNP có : AB = . . . , . . = . . . , . . . = . . . . . ABC = MNP (c. c. c.) - Nếu . . . của tgvuông này bằng .. . . của tgvuông kia thì hai tgvuông đó bằng nhau. + Câu hỏi 2. a. Thêm điều kiện để hai tam giác trong hình vẽ 1 bằng nhau. M N P 500 3,5 2,5 A B C 500 3,5 2,5 A B C D b. Hai tam giác ở hình vẽ 2 có bằng nhau không vì sao? Hình 1 Hình 2 GV cho HS nhận xột, vào bài mới. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Dạng 1: Bài tập cho hình sẵn.(6’) Trên hình vẽ sau có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao ? - HS nêu tên cặp tam giác bằng nhau, các cặp tam giác không bằng nhau. + Giải thích miệng cặp tam giác không bằng nhau. + Lên bảng trình bày cặp tam giác bằng nhau - Bài 28 SGK/19 600 A B C 800 400 D K E M N P 600 DKE có = 800, =400 = 600 Xét ABC và DKE có AB = DK(gt) = = 600 BC = DE (gt) ABC = KDE (c.g.c) Dạng 2: Các bài toán vẽ hình.(10’) (?) Đọc bài toán (?) Lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận? (?) ABC và ADE có những yếu tố nào bằng nhau? Hai tam giác bằng nhau theo trường hợp nào? (?) Lên bảng trình bày cách chứng minh x A B E D C y - HS đọc bài. - Lên bảng vẽ hình và nêu giả thiết, kết luận của bài toán. - Trình bày lời giải vào vở và nhận xét một bạn làm trên bảng: Xét ABC và ADE có: AB = AD (gt) AE = AC (theo (1)) Â là góc chung ABC = ADE (c.g.c) - Bài 29/120 SGK GT , AB = AD BE = DC KL ABC = ADE Giải Vì B Ax, E Bx => B nằm giữa A, E => AB + BE = AE Vì D Ay, C By ĐyCy nằm giữa A, C => AD + DC = AC Do AB = AD (gt) ; BE = DC (gt) =>AB + BE = AD + DC => AE = AC (1) Dạng 3: Chứng minh đoạn thẳng bằng nhau, góc bằng nhau.(10’) - Bài 44SBT/101 Cho AOB có OA = OB. Tia phân giác của Ô cắt AB ở D. C minh; DA = DB b, ODAB - GV yêu cầu thảo luận nhóm bàn để giải bài tập trong 5 phút Gợi ý : ODAB - GV gọi đaị diện một nhóm trình bày - Kiểm tra một số nhóm và nhận xét. - HS thảo luận nhóm tìm cách chứng minh. Đại diện một nhóm trình bày. O A B D - Bài 44SBT/101 GT AOB ,OA=OB Ô1 = Ô2 = 1/2Ô KL a. DA = DB b. ODAB Chứng minh: a-Xét ..và ...Có OA = .... = Ô2 . OD .... chung OAD = OBD (c.g.c) ( DA = DB (hai cạnh t ứng) b. Từ (1)(2góc tg ứng) Mà (kề bù) ODAB 4.Củng cố (5’) (?) Để chứng minh 2 cạnh hoặc hai góc bằng nhau ta thường làm như thế nào? - HS: Ta thường chứng minh hai tam giác có chứa hai cạnh hoặc hai góc bằng nhau. (?) Nhắc lại các điều kiện để hai tam giác bằng nhau. 5.Hướng dẫn về nhà (5’) - Học bài: Học kĩ và nắm vững tính chất bằng nhau của hai tam giác, trường hợp c.g.c và hệ quả. Tiếp tục rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau bằng cả hai trường hợp . -Làm bài tập : 30,31,32 SGK ; 40,42,SBT. - HD bài 32: Xét các cặp góc chung đỉnh bằng nhau từ đó có kết luận về đường phân giác E.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………….…………. ………………………………………………………………………………………..…………. ………………………………………………………………………………………..…………. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc ( g- c-g) Ngày soạn: 16/11 Ngày giảng: 21/11 Tiết 27 I Mục tiêu.Qua bài học học sinh cần nắm được; 1. Kiến thức: - Biết trường hợp bằng nhau cạnh- góc - cạnh của tam giác - Biết cách vẽ một tam giác khi biết độ dài 1 cạnh và 2 góc kề cạnh ấy. 2. Kĩ năng: -Biết vẽ một tam giác khi biết độ dài 1 cạnh và 2 góc kề cạnh ấy. -Biết sử dụng trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc, các cạnh tương ứng bằng nhau. - Rèn kĩ năng trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau. 3. Thái độ: - Hs chủ động phát hiện và chiếm lĩnh tri thức mới , có tinh thần hợp tác trong nhóm - Hs biết đưa những kiến thức, kĩ năng về kiến thức và kĩ năng quen thuộc. - Thấy được ý nghĩa của toán học trong đời sống. Rèn tính cẩn thận. II.Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, êke, compa, bảng phụ 2. Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke. III.Phương pháp:- Đàm thoại- Giải quyết vấn đề,- Dạy học nhóm - Luyện tập thực hành. IV. Tiến trình bài học 1. ổn định tổ chức :(1’)- ktra sĩ số lớp, đồ dùng sách vở.... 2. Kiểm tra bài cũ (5’t) -Câu 1:Điền từ thích hợp vào chỗ trống để có kết luận đúng. a. ABC và MNP có : b. ABC và MNP có : . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . .. . . . . . . . . . . . .. . . .. . . . ABC = MNP (c. c. c) ABC = MNP (c. g. c) 3. Bài mới ĐVĐ: ở trường hợp 1 nếu thay hai yếu tố cạnh bằng hai yếu tố góc bằng nhau thì hai tam giác đó có bằng nhau hay không? Bài mới. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề (10’) Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC, biết BC = 4cm,, + G thiệu dụng cụ để vẽ tgABC: thướcvàcompa , thước đo góc. hướng dẫn HS vẽ hình. + góc và là hai góc kề cạnh BC. - GV đưa ra bài toán 2 Vẽ tam giác A’B’C’có B’C’ = 4cm,, + GV yêu cầu HS nêu cách vẽ tgiác A’B’C’? Vẽ hình vào vở ? - Gv ĐVĐ: Em dự doán xem 2 tam giác trên có bằng nhau không? - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS chuẩn bị dụng cụ vẽ hình. + HS đọc các bước vẽ hình. + HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV. - HS nghe GV giới thiệu. - HS đọc yêu cầu đề bài. + HS nêu các bước vẽ. + HS vẽ hình vào vở, một HS lên bảng vẽ. HS kiểm tra chéo bài của nhau 1.Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề Bài toán 1: Vẽ tam giác ABC, biết BC = 4cm,, Cách vẽ ( Sgk/121) Bài toán 2 Vẽ tam giác A’B’C’có B’C’ = 4cm,, Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc (16’) Gv yêu cầu hs quan sát hai hình vẽ trong bài toán 1 và 2 cho biết: Gv: Chỉ ra các yếu tố bằng nhau của DABCvà DA’B’C’? Gv: Để biết DABCvà DA’B’C’ có bằng nhau hay không ta cần kiểm tra thêm yếu tố nào khác? Vì sao? + GV yêu cầu 1 HS lên bảng kiểm tra hình vẽ trên bảng. Gv: Kết luận gì về DABCvà DA’B’C’? - trường hợp bằng nhau thứ ba của tg g- c- g. -p biểu t chất. Gv: Trong tính chất trên cần lưu ý cụm từ nào? Trở lại bài toán ĐVĐ DABC = DA’B’C’đúng hay sai? Vì sao? - GV yêu cầu làm bài tập ?2. - hình vẽ ?2 lên bảng phụ - Gv cho hs làm trong 5phút sau đó gọi lần lượt 3 hs trả lời. - Gv chốt lại từng hình Gv: Cần lưu ý điều gì đối với trường hợp bằng nhau g . c. g. Gv:trong trường hợp hình b để 2 tam giác trong hình bằng nhau bổ sung thêm đ kiện gì? - Gv: ta đã học những trường hợp bằng nhau nào của tgiác? - HS: DABC và DA’B’C’ có: , BC = B’C’, - HS: Kiểm tra cạnh AC và cạnh A’C’ hoặc kiểm tra cạnh AB và cạnh A’B’ xem có bằng nhau hay không. Theo trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh + 1 HS lên bảng đo và so sánh thêm một cặp cạnh. HS dưới lớp kiểm tra hình vẽ của mình. + HS: DABC = DA’B’C’ - HS ghi vở và nghe GV giới thiệu. - HS phát biểu tính chất. + HS: Cụm từ cần lưu ý: “hai góc kề” Cá nhân hs quan sát hình vận dụng tính chất hoàn thành bài tập vào vở. - Lần lượt 3 hs đứng tại chỗ trở lời. -Hs quan sát Gv chốt - HS: Chú ý hai cặp góc bằng nhau phải kề với cặp cạnh bằng nhau. - Hs nhắc lại 3 trường hợp. 2.Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc (g.c.g) * Tính chất DABCvà DA’B’C’ có: ?2 Sgk/122 Hình 94: DABD = DCDB vì: Hình 95:Không có 2tam giác nào bằng nhauvì: Vì và không phải là hai góc ở vị trí kề cạnh EF và HG Hình 96: DABC = DEDF vì: 4.Củng cố:( 10’)- Qua bài cần nắm được những nội dung gì? Hoàn thành bài tập sau: Bài 1: Cho hình vẽ hãy thêm hai điều kiện để có hai tam giác bằng nhau theo các trườnghợp đã học.( Bảng phụ) - Gv cho hs làm bài tập( 3 phút). đại diện 1 hs lên bảng làm, lớp theo dõi , nhận xét, sửa sai. Bài 34/122 sgk ( bảng phụ) - GV tổ chức hs thảo luận nhóm hoàn thành bài tập vào vở bài tập - Gv chiếu bài của 2 nhóm , các nhóm khác nhận xét, đánh giá. - Gv đưa đáp án chuẩn, cá nhân hs sửa chữa bài vào VBT. Hình 98: XétD ABC và DABD có: ị D ABC = DABD (g.c.g) Hình99Ta có ( 2 góckề bù) Lại có ( 2 góckề bù) Mà (gt) XétD ABD và DACE có: ị D ABD = DACE (g.c.g) 5.Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà ( 3’) - Học bài: Học lại các trường hợp bằng nhau của tam giác- Làm bài: VBT. - Hướng dẫn: Bài 33 SGK/123. Vẽ tam giác khi biết một cạnh và 2 góc kề (Bài toán 1) - Chuẩn bị cho tiết học sau: Thước thẳng chia khoảng, compa, thước đo góc. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc ( g- c-g)( tiếp) Ngày soạn: 22/11 Ngày giảng: 26/11 Tiết 28 AMục tiêu. Qua bài học học sinh cần; 1. Kthức:- Biết trường hợp bằng nhau c- g- c và cạnh huyền- góc nhọn của tg vuông. 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc của tam giác thường, trường hợp cạnh huyền góc nhọn của tam giácvuông để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc, các cạnh tương ứng bằng nhau. - Rèn kĩ năng trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau. 3. Thái độ: - Hs chủ động phát hiện và chiếm lĩnh tr

File đính kèm:

  • docHinh 7 Tg bnhau.doc
Giáo án liên quan