Giáo án Hình học 7 năm học 2011- 2012 Tiết 33: Luyện Tập

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 

- Kiến thức : Khắc sâu kiến thức về trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. áp dụng 2 hệ quả của trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc. Từ chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra được các cạnh còn lại, các góc còn lại của hai tam giác bằng nhau.

- Kỹ năng : Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau, kĩ năng vẽ hình, viết gt, kl, cách trình bày bài.

- Thái độ : Phát huy trí lực của HS.

 

B.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.:

 

- GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, thước đo góc.

- HS : Thước thẳng, thước đo góc,com pa.

 

 

doc7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1010 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 năm học 2011- 2012 Tiết 33: Luyện Tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn; 30/12/2011 Ngày giảng: lớp 7:02/01/2012 Tiết 33: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Kiến thức : Khắc sâu kiến thức về trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. áp dụng 2 hệ quả của trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc. Từ chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra được các cạnh còn lại, các góc còn lại của hai tam giác bằng nhau. - Kỹ năng : Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau, kĩ năng vẽ hình, viết gt, kl, cách trình bày bài. - Thái độ : Phát huy trí lực của HS. B.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.: - GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, thước đo góc. - HS : Thước thẳng, thước đo góc,com pa. C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: I.Ổn định tổ chức lớp Sĩ số: Lớp 7 ................................................... 1p II. Kiểm tra bài cũ .7p: Chữa bài 39 tr 124 SGK. - Theo hình 105 có: D AHB = D AHC (cgc) vì có: BH = CH (gt)AHB = AHC (= 900) AH chung. - Theo hình 106 có: D EDK = D FDK vì có: EDK = FDK (gt) DK chung DKE = DKF (= 900) - Theo hình 107 có: D vuông ABD = D vuông ACD (cạnh huyền- góc nhọn) Vì có BAD = CAD (gt) AD chung. III. Bài mới: 35p Hoạt động của GV và Học sinh Nội dung chính Hoạt động 1 . luyện tập - Bài 62 tr 105 SBT. GV vẽ hình và hướng dẫn HS vẽ hình. N E O D M A B C H - Yêu cầu HS nêu gt, kl. - Để có DM = AH ta chỉ cần chỉ ra 2 tam giác nào bằng nhau? -1HS: Trả lời - Tương tự có hai tam giác nào bằng nhau để được NE = AH? -1HS: Trả lời Bài 62 SBT. D ABC D ABD: A = 900, AD = AB GT D ACE: A = 900, AE = AC AH ^ BC, DM ^ AH, EN ^ AH, DE Ç MN = {O} KL DM = AH OD = OE Chứng minh: a) Xét D DMA và D AHB có: M = H = 900 (gt) AD = AB (gt) A1 + A2 = 1800 - A3 = 1800 - 900 = 900 B1 + A2 = 900 Þ A1 = B1 (cùng phụ với A2) Þ D DMA = D AHB (cạnh huyền - góc nhọn) Þ DM = AH (cạnh tương ứng) b) Chứng minh tương tự ta có: D NEA = D AHC Þ NE = AH (cạnh tương ứng) theo chứng minh trên ta có: DM = AH; NE = AH Þ DM = NE mà NE ^ AH, DM ^ AH Þ NE // DM Þ D1 = E1 (2 góc so le trong) Có N1 = M1 = 900 Þ D DMO = D ENO (gcg) Þ OD = OE (cạnh tương ứng) hay MN đi qua trung điểm O của DE. Hoạt động II Kiểm tra (15 ph) Câu1: Các khẳng định sau đúng hay sai? 1. D ABC và D DEF có AB = DF, AC = DE, BC = EF thì D ABC = D DEF (ccc) 2. D MNI vả D M'N'I' có M = M'; I = I', MI = M'I' thì D MNI = D M'N'I' (gcg) Câu 2: Cho hình vẽ bên có: AB = CD; AD = BC; A1 = 850 A B a) Chứng minh D ABC = D CDA. b) Tính số đo của C1. c) Chứng minh AB // CD. C D IV. Củng cố . 1p GV: Thu bài và nhận xét giờ học V.Hướng dẫn học ở nhà (1 ph) - Ôn tập kĩ lí thuyết về các trường hợp bằng nhau của tam giác. - Làm các bài tập 57; 58; 59; 60; 61 tr 105 SBT. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................... Ngày soạn: 30/12/2011 Ngày giảng: lớp 7: 06/12/2012 Tiết 34 LUYỆ TẬP A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Kiến thức : Khắc sâu kiến thức về cả ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông. - Kỹ năng : Luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo cả ba trùng hợp bằng nhau của hai tam giác. Kiểm tra kĩ năng vẽ hình, ghi gt, kl. - Thái độ : Phát huy trí lực của HS. B.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1. Chuẩn bị của thầy : Thước thẳng, com pa, bảng phụ, thước đo góc. 2. Chuẩn bị của trò : Thước thẳng, thước đo góc,com pa. C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: I.Ổn định tổ chức lớp. Sĩ số: Lớp 7....................................................... 1p II. Kiểm tra bài cũ.15p - GV đưa bài tập sau lên bảng phụ: Bài 1: a) Cho D ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC. Chứng minh AM là phân giác góc A. b) Cho D ABC có B = C, phân giác góc A cắt BC ở D. Chứng minh rằng AB = AC. - GV yêu cầu HS vẽ hình ghi gt, kl và chứng minh. Gọi hai HS lên bảng vẽ hình và làm trên bảng. -GV: Nhận xét cho điểm với các học làm được Bài 1: a) D ABC có: GT AB = AC MB = MC KL AM là phân giác góc A Chứng minh: Xét D ABM và D ACM có: AB = AC (gt) BM = MC (gt) AM chung. Þ D ABM = D ACM (ccc) Þ = (góc tương ứng) Þ AM là phân giác góc A. b) A B D C GT D ABC có: = Â1 = Â2 KL AB = AC Chứng minh: Xét D ABD và D ACD có: Â1 = Â2 (gt) (1) = (gt) 1 = 1800 -( + Â1) = 1800 - ( + ) Þ = (2) Cạnh AD chung. Từ (1), (2), (3) ta có: D ABD = D ACD (g-c-g) Þ AB = AC (cạnh tương ứng) III. Bài mới 27p Hoạt động của GV và Học sinh Nội dung chính - Bài 43 tr 125 SGK. - Yêu cầu 1 HS đọc đầu bài, một HS vẽ hình và ghi gt, kl trên bảng. -1HS: Nêu ý tưởng về cách làm bài 43 -GV: Nhận xét -1HS: Lên làm - AD; BC là cạnh của hai tam giác nào có thể bằng nhau? - D OAD và D OBC đã có những yếu tố nào bằng nhau? 1HS: trả lời - D EAB và D ECD có những yếu tố nào bằng nhau? Vì sao? -1HS: Trả lời - Để chứng minh OE là phân giác của góc x Oy ta cần chứng minh điều gì? Bài 43 B A E O C D Góc xOy khác góc bẹt A,B thuộc tia Ox GT OA < OB C; D thuộc tia Oy OC = OA; OD = OB AD Ç BC = {E} a) AD = BC KL b) D EAB = D ECD c)OE là phân giác của góc xOy Chứng minh: a) D OAD và D OBC có: OA = OC (gt) Ô chung OD = OB (gt) Þ D OAD = D OCB (c-g- c) Þ AD = CB (cạnh tương ứng) b) Xét D AEB và D CED có: AB = OB - OA CD = OD - OC Mà OB = OD; OA = OC (gt) Þ AB = CD (1) D OAD = D OCB (c/m trên) Þ = (góc tương ứng) (2) và = (góc tương ứng) mà + = Â1 + Â2 Þ Â2 = (3) Từ (1), (2), (3) ta có D AEB = D CED (g-c-g) Þ AE = CE (cạnh tương ứng) c) D AOE và D COE có: OC = OA (gt) OE chung AE = CE (c/m trên) Þ D AOE = D COE (ccc) Þ Ô1 = Ô2 Þ OE là phân giác của góc xOy. IV. Củng cố.1p GV: Nhận xét giờ học V.Hướng dẫn học ở nhà (1 ph) - Nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông. - Làm tôt các bài tập 63; 64; 65 tr 105 SBT và bài 45 SGK. - Đọc trước bài tam giác cân. Rút kinh nghiệm ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ký duyệt của tổ trưởng. Nội dung .................. Phương pháp ................

File đính kèm:

  • docH7-t33-34.doc
Giáo án liên quan