Giáo án Hình học 7 - Tiết 1 đến tiết 30

I. Mục tiêu:

* Về kiến thức: - Học sinh nắm được thế nào là 2 góc đối đỉnh .

- Nêu được t/c của 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau

* Về kỹ năng: - HS vẽ được góc đối đỉnh của một góc cho trước

- Nhận xét 2 góc đối đỉnh trong 1 hình

- HS bước đầu tập trung suy luận

* Về thái độ: - HS biết hợp tác trong học tập.

II.Chuẩn bị:

- GV: Thước thẳng , thước đo góc , bảng phụ

- HS: Thước thẳng , thước đo góc , giấy

III.Tiến trình tiết dạy :

 

 

docx67 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1205 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tiết 1 đến tiết 30, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: Đường Thẳng Vuông Góc- Đường Thẳng Song Song. Ngày dạy: 30/8/2012 Tiết 1: Đ1 .Hai Góc Đối Đỉnh. I. Mục tiêu: * Về kiến thức: - Học sinh nắm được thế nào là 2 góc đối đỉnh . - Nêu được t/c của 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau * Về kỹ năng: - HS vẽ được góc đối đỉnh của một góc cho trước - Nhận xét 2 góc đối đỉnh trong 1 hình - HS bước đầu tập trung suy luận * Về thái độ: - HS biết hợp tác trong học tập. II.Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng , thước đo góc , bảng phụ - HS: Thước thẳng , thước đo góc , giấy III.Tiến trình tiết dạy : Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: Ghi bảng *HĐ1 (2’) : Giới thiệu chương I hình học 7. *HĐ 2: (30’) Bài mới GV: vẽ hình ở khung trong sgk và đưa lên bảng phụ GV: Em hãy nhận xét quan hệ về đỉnh , về cạnh của góc và góc ; GV: giới thiệu : góc và góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối một cạnh của góc kia . Ta nói góc và góc là hai góc đối đỉnh . (?) Vậy thế nào là 2 góc đối đỉnh GV: gọi 1 Hs đọc lại đ/n GV: cho hs làm (?2) - Vậy hai đường thẳng cắt nhau sẽ tạo thành mấy cặp góc đ.đ? - Cho góc x0y vẽ góc đ.đ của góc x0y - Trên hình bạn vẽ còn cặp góc đ.đ nào không? - Vẽ 2 đường thẳng cắt nhau đặt tên các góc và chỉ ra cặp góc đ.đ. GV: Em hãy nhận xét quan hệ về đỉnh , về cạnh của; góc và góc ; góc A và góc B trên hình vẽ. GV: Em hãy ước lượng số đo 2 góc và ntn? - Em đo góc và - Dựa vào t/ c của 2 góc kề bù. Giải thích tại sao 2 góc := ? - Vậy 2 góc đối đỉnh có t/c gì ? *HĐ 3 :(10’) Luyện tập - Củng cố - Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau . Vậy 2 góc bằng nhau có đối đỉnh không? GV: Cho hs làm bt 1 và 2 sgk. *HĐ 4:(3’) Hướng dẫn về nhà - Học thuộc đ/n và t/c của 2 góc đối đỉnh . Học cách suy luận - Biết vẽ góc đối đỉnh với 1 góc cho trước . vẽ 2 góc đối đỉnh - Làm bài 3,4,5 trang 83 sgk _ Bài 1,2,3 trang SBT HS: quan sát hình vẽ ở bảng phụ HS: góc và góc có chung đỉnh 0 . 0b là tia đối cuả 0b’ ; 0a là tia đối cuả 0a’ . Hoặc : 0b và 0b’ tạo thành 1 đt’. 0a và 0a’ tạo thành 1 đt’ +) góc và góc chung đỉnh M. Md và Mb là 2 tia đối nhau Mc và Ma không là 2 tia đối nhau. +) góc A và góc B không chung đỉnh của nhau. HS: Hai góc đối đỉnh là 2 mỗi cạnh của góc này là tia đối của cạnh góc kia HS: 2 góc : cũng là 2 góc đ.đ HS: tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh . HS: nêu cách vẽ : bằng cách xác định 2 tia đối 0x’ và 0y’ của 2 cạnh 0x và 0y HS: Các cặp góc đ.đ là : Góc I1 và I2. Góc I3 và I4 HS đọc ?3 HS: hình như 2 góc := HS: lên đo HS trả lời và làm BT 1;2 SGK 1) Thế nào là hai góc đối đỉnh ?1. Nhận xét quan hệ về cạnh và về đỉnh của góc O1 và góc O3 * Nhận xét: góc và góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối một cạnh của góc kia . Ta nói góc và góc là hai góc đối đỉnh . * Định nghĩa: ( SGK/81) ?2 góc và góc không phải là hai góc đối đỉnh. góc A và góc B không phải là hai góc đđ. 2)Tính chất của hai góc đối đỉnh ?3 Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau * Tập suy luận: (2 góc kề bù ) (1) ( 2 góc kề bù) (2) = (Suy ra từ (1) và (2) ) Ngày dạy: 31/8/2012 Tiết 2 : Luyện Tập I. Mục tiêu : * Về kiến thức: - Học sinh nắm chắc định nghĩa ,tính chất 2 góc đối đỉnh . * Về kỹ năng: - Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình - Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước . - Bước đầu tập chung suy luận và biết cách trình bày 1 bài tập. * Về thái độ: - HS biết hợp tác trong học tập II. Chuẩn bị: - GV: sgk, thước thẳng , thước đo góc , bảng phụ - HS: sgk , thước thẳng , thước đo góc . III. Tiến trình tiết dạy: Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: Ghi bảng *HĐ1 (7’) Kiểm tra + chữa Bài tập GV gọi HS1 : Thế nào là 2 góc đối đỉnh ? Vẽ hình đặt tên và nêu ra các cặp góc đối đỉnh . HS2 : Nêu t/c của 2 góc đối đỉnh ? vẽ hình ? bằng suy luận giải thích tại sao 2 góc đối đỉnh lại bằng nhau . *HĐ 4:(3’) Hướng dẫn về nhà - Học thuộc đ/n và t/c của 2 góc đối đỉnh . Học cách suy luận - Biết vẽ góc đối đỉnh với 1 góc cho trước . vẽ 2 góc đối đỉnh - Làm bài 3,4,5 trang 83 sgk _ Bài 1,2,3 trang SBT HS3 : chữa bài tập 5 . GV: cho đánh giá nhận xét và đánh kết quả . * HĐ 2 : ( 35’)Luyện tập GV: cho hs đọc bài 6 trang 83 sgk GV: gợi ý nếu hs không vẽ được GV: gọi hs lên bảng vẽ hình GV: dựa vào hình vẽ và đề bài em hãy tóm tắt bài toán dưới dạng cho và tìm GV: biết số đo góc em hãy tính được góc =? Vì sao? HS: vậy có tính được góc không ? GV: cho cả lớp làm bài tập 7 . sau 3 phút GV cho hs cả lớp nhận xét . HS1 : TL HS2: TL HS3 : lên bảng chữa . HS nhận xét HS lên bảng vẽ hình HS: suy nghĩ trả lời - vẽ góc: x0y = 470 - vẽ tia đối 0x’ của tia 0x - vẽ tia đối 0y’ của tia oy được đường thẳng xx’ cắt yy’ taị 0 . có góc = HS: lên vẽ hình HS: lên bảng tóm tắt HS: cả lớp làm theo nhóm . * Bài tập 5 a)dùng thước đo góc vẽ góc ABC = b) Vẽ tia đối BC’ của tia BC góc ABC’= CBA (2 góc kề bù ) góc ABC’= c) Vẽ tia BA’ là tia đối của tia BA góc C’BA’= 1800 - ABC’ (2góc kề bù) góc : C’BA’ = * Bài 6 ( SGK/83) * Tóm tắt: Cho : xx’ yy’ = 0; O1= Tìm : góc =? O3 =? *Giải: góc O1 = O3 = 470 ( t/c 2 góc đối đỉnh). có góc : (2 góc kề bù ) Vậy: góc Có góc : ( 2 góc đối đỉnh) *Bài 7( SGK/83) GV: 2 HS lên làm bài 8 (?) Qua bài 8 em có thể rút ra nhận xét gi ? ? chỉ tên các cặp góc không đối đỉnh . Gv: cho hs thực hành bài 10 *HĐ 3 (1’) Củng cố. GV: Y/ c HS nhắc lại : thế nào là 2 góc đối đỉnh ? T/c của 2 góc đối đỉnh . *HĐ 4 (2’) Hướng dẫn về nhà : - Làm bài 4,5,6 SBT - Đọc trước bài 2 đường thẳng vuông góc. HS: Hs: Hs: 2 góc bằng nhau chưa hẳn đối đỉnh Bài 9: Hs: - vẽ tia đối A x’ của tia A x Vẽ tia đối A y’ của Tia A y Được góc x’0y’ đối đỉnh với góc xAy Góc : (đối đỉnh ) Góc : ( đ.đ) Góc: ( đ.đ) Góc: x0x’ = y0y’(đ.đ) Góc: yoz’= y’0z( đ.đ) Góc: y0x’=y’0x(đ.đ) Góc: x0x’=yoy’=z0z’= *Bài 9: góc x’0y’ đối đỉnh với góc xAy góc xAy và góc xAy’ ; Góc :xAy và góc y A x’ ; Góc: y’A x’ và góc y’ A x --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngàydạy: 7/9/2012 Tiết 3: Hai đường thẳng vuông góc I. Mục tiêu: * Về kiến thức: - Học sinh nắm được thế nào là 2 đường thẳng vuông góc. Nắm được tính chất có duy nhất 1 đường thẳng b đi qua A và b^a * Về kỹ năng: - Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. * Về thái độ: - HS biết hợp tác trong học tập II. Chuẩn bị: GV: Thước kẻ, êke, giấy rời. HS: Thước kẻ, êke, giấy rời. III. Tiến trình tiết dạy: Hoạt động của GV * HĐ1( 5’) Kiểm tra. - Vẽ góc xAy = 900; vẽ đối đỉnh với góc đó. * HĐ2: (30’) Bài mới GV: Cho học sinh cả lớp làm ?1 GV: Vẽ đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O sao cho: = 900. Hãy tóm tắt. GV: Bằng suy luận hãy giải thích: ?Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc? GV: Nêu cách diễn đạt khác nhau. GV: Muốn vẽ hai đường thẳng vuông góc ta làm như thế nào? ? Ngoài cách vẽ đó ta còn cách vẽ nào khác nữa? GV: Gọi học sinh làm ?3 GV: Đưa bảng phụ bài tập 1 và 2. Học sinh cả lớp làm ?4 theo nhóm yêu cầu học sinh nêu vị trí có thể xảy ra? Theo em có mấy đường thẳng đi qua O và vuông góc với a. Đường trung trực của một đoạn thẳng. GV: Cho bài toán: Cho đoạn thẳng AB. Vẽ trung điểm I của AB. Qua I vẽ đường thẳng d^AB. GV:Giới thiệu đường thẳng d là đường trung trực của AB - Vậy đường trung trực của một đoạn thẳng là gì? - Muốn vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng ta làm như thế nào? * HĐ3:(7’) Luyện tập – Củng cố GV: Đưa bảng trắc nghiệm. *HĐ 4: HDVN(3’) - Học thuộc lý thuyết. - Làm bài tập 13, 14, 15 ( SGK – T86 ). Bài 10, 11 (SBT – T75 ) Hoạt động của HS HS: Cả lớp gấp giấy và quan sát nếp gấp. HS: Cho xx’ầyy’ = {o} = 900 Tìm: = = = 900 HS: Trả lời và ghi. HS: Nêu cách vẽ như BT9 HS : Cả lớp làm vào vở HS: có 1 và chỉ một đường thẳng đi qua O và vuông góc với đường thẳng HS: có 1 và chỉ một đường thẳng đi qua O và vuông góc với đường thẳng a cho trước. HS: Đứng tại chỗ trả lời. HS: Vẽ trung điểm I A d B I HS: Vẽ đường thẳng d đi qua I và vuông góc với AB. HS: Cả lớp cùng làm. Ghi bảng 1) Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc. ?1. ?2. Cho xx’ầyy’ = {o} = 900 y x x’ y’ O *Giải: Ta có = 900 Mà + = 1800 ( 2 góc kề bù ) ị = 1800 - = 1800 - 900 = = 900 ( tính chất hai góc đối đỉnh ) *Định nghĩa: Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có 1 góc vuông gọi là hai đường thẳng vuông góc, và được ký hiệu là xx’^yy’. 2)Vẽ hai đường thẳng vuông góc a’ a a^a’ 3) Đường trung trực của một đoạn thẳng. A d B I ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày dạy : 8/9/2012 Tiết 4 : luyện tập I .Mục tiêu: * Về kiến thức: HS nắm được thế nào là 2 đường thẳng vuông góc với nhau. * Về kỹ năng: - Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm vuông góc với đường thẳng cho trước. Biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng cho trước. - Sử dụng thành thạo thước, êke. - Bước đầu tập suy luận. * Về thái độ: HS có thái độ nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị : GV: sách giáo khoa, thước kẻ, êke, giấy rời, bảng phụ. HS : Giấy rời, êke, bảng phụ. III. Tiến trình tiết dạy . Hoạt động của giáo viên * HĐ1(5’) Kiểm tra ? Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc? ?Cho O Í xx’ hãy vẽ yy’ đ qua O và vuông góc với xx’. ?Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng. Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Vẽ đường trung trực của AB. *HĐ2:( 30’) Tổ chức luyện tập. GV: Cho cả lớp làm bài 15 /86 SGK GV: Đưa bảng phụ bài 17. GV: Lần lượt gọi 3 HS lên bảng kiểm tra xem a có ^ a’ hay không? GV: Cho HScả lớp làm bài 18 GV: Gọi 1 học sinh đọc đề bài. GV: Cho học sinh nêu các trình tự khác nhau của bài 19. GV: Cho học sinh làm bài 20. ?Có mấy vị trí của A, B, C? GV: Cho 2 học sinh vẽ 2 vị trí khác nhau của A; B; C ?Có nhận xét gì về vị trí của d1 và d2 trong từng trường hợp? * HĐ3: (3’) Củng cố - Qua BT củng cố cho HS các kiến thức cơ bản *HĐ4: (2’)HDVN. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập 10, 11, 12, 13, 14, 15 (T75 SBT) Đọc trước bài x3. Hoạt động của học sinh HS1: Trả lời. HS2: vẽ bằng êke HS3: trả lời HS thực hành gấp giấy 3HS lên làm BT18 a) a^a’ b) a^a’ c) a^a’ 1HS lên bảng còn cả lớp ở dưới làm theo các bước: HS: Nêu nhanh theo nhiều cách khác nhau. 1HS: Vẽ trường hợp A, B, C không thẳng hàng. Khi A, B, C không thẳng hàng thì d1 cắt d2. 1HS: Vẽ trường hợp A, B, C thẳng hàng. HS: Khi thì d1//d2 Ghi bảng - Vẽ trung điểm I :IA = IB = 2cm - Dùng êke vẽ đoạn thẳng đi qua I và ^AB *Bài 15(SGK/86). - Nếp gấp zt^xy tại O. Tạo ra 4 góc vuông. *Bài 17: ( SGK/87) * Bài 18(SGK/87) * Bài 19(SGK/87) - Dùng thước đo góc vẽ = 450 - Lấy điểm A bất kỳ trong góc . - Dùng êke vẽ đường thẳng d2 đi qua A^Ox * Bài 20(SGK/87) a) Trường hợp A, B, C không thẳng hàng (d1 cắt d2) b) Trường hợp A, B, C thẳng hàng (d1//d2) A C B d2 d1 Ngày dạy : 14/9/2012 Tiết 5. Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt 2 đường thẳng I. Mục tiêu: * Về kiến thức: Học sinh nắm được cho 2 đường thẳng và một cát tuyến nếu có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp góc so le trong lại bằng nhau, hai góc đông vị bằng nhau, hai góc trong phía bù nhau. * Về kỹ năng:- HS nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía. - Bước đầu tập suy luận. * Về thái độ: HS có thái độ nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, thước đo góc. HS: Thước thẳng, thước đo góc. III. Tiến trình tiết dạỵ Hoạt động của GV *HĐ1: Kiểm tra ( Kết hợp) * HĐ2: (35’) Bài mới GV: Yêu cầu 1 học sinh vẽ 2 đường thẳng phân biệt a và b - Vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng a và đường thẳng b lần lượt tại A và B ? Cho biết có bao nhiêu góc đỉnh A ? Cho biết có bao nhiêu góc đỉnh B GV: Giới thiệu 2 cặp góc so le trong Bốn cặp góc đồng vị là: và , và ; và ; và . GV: Cho cả lớp làm ?1 GV: Cho cả lớp làm ?2 GV: Gọi 1 học sinh đọc hình vẽ. GV: Yêu cầu học sinh làm bài toán dưới dạng cho và tìm. *HĐ 3:(7’) Luyện tập -Củng cố. Gv: Đưa bài 22 lên bảng yêu cầu học sinh lên điền tiếp số đo các góc còn lại GV: giả thiết: Các cặp góc trong cùng phía và. ?Em hãy tìm cặp góc khác. ?Em có nhận xét gì về tổng 2 góc trong cùng phía? ?Ngoài tính chất nêu trong sách giáo khoa em còn rút ra kết luận gì về 2 góc trong cùng phía. *HĐ4: (3’) HDVN - Làm bài 23 (SGK), bài 16, 17, 18, 19, 20 (T75, 76, 77, SBT) - Đọc trước bài hai đường thẳng // - ôn lại bài 2 đường thẳng // và các vị trí tương đối của 2 đường thẳng ở lớp 6. Hoạt động củaHS HS: Đọc hình. HS: - Cặp góc so le trong bằng nhau - Cặp góc đồng vị bằng nhau. HS: Nhắc lại tính chất và ghi như sách giáo khoa. Hs: Đièn tiếp số đo các cặp góc đồng vị, các cặp góc so le trong. HS: và. HS: + = 1800 + = 1800 HS: Ngoài các tính chất nêu trên thì tổng 2 góc trong cùng phía = 1800 ( hay 2 góc trong cùng phía bù nhau Ghi bảng 1) Góc so le trong. Góc đồng vị. 2 2 1 3 4 1 4 3 A3 B 2 cặp góc so le trong: và ; và . 4 cặp góc đồng vị: và , và ; và ; và . 2 2 1 3 4 1 4 3 A B Giải a) Ta có: = 1800 - ( 2 góc kề bù) ị = 1800 – 450 = 1350 Tương tự = 1800 - ( 2 góc kề bù) ị = 1800 – 450 = 1350 ị= = 1350 b) = = 450 ( đối đỉnh ) ị == 450 c) Ba cặp góc đồng vị còn lại: = = 450 = = 1350 = = 450 Ngày dạy :15/9/2012 Tiết 6: Hai đường thẳng song song I. Mục tiêu: * Về kiến thức: HS nắm được dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng //. * Về kỹ năng: Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm // với đường thẳng đã cho. Biết sử dụng êke và thước thẳng để vẽ 2 đường thẳng //. * Về thái độ: HS có thái độ nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị : GV : SGK + thước thẳng + êke + bảng phụ HS : SGK + thước thẳng + êke III. Tiến trình tiết dạy: Hoạt động của GV *HĐ 1: Kiểm tra.(5’) GV gọi HS nêu t/c của các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng //. - Nêu vị trí của hai đg thẳng - Thế nào là 2 đường thẳng // GV: Nhắc lại và hỏi. - Cho đường thẳng a và đường thẳng b. Muốn biết đường thẳng a có // với đường thẳng b không ta làm như thế nào? *HĐ2: Bài mới(30’) GV cho học sinh làm ?1 GVđưa hình vẽ ở bảng phụ lên. Em có nhận xét gì về vị trí và số đo của các góc cho trước ở hình a, b, c GV: Qua các hình vẽ trên ta rút ra nhận xét gì? GV: Đó là nội dung dấu hiệu trong sách giáo khoa GV gọi HS đọc nội dung tính chất GV HD HS viết bằng ký hiệu 2 đường thẳng //, ký hiệu: a//b GV: Diễn đạt các cách khác nhau về 2 đường thẳng //. Vậy muốn vẽ hai đường thẳng // ta làm như thế nào? GV: Đưa ?2 lên bảng phụ yêu cầu học sinh trình bày trình tự vẽ. GV Giới thiệu hai đoạn thẳng // hai tia // lên bảng phụ GV: Nếu biết 2 đường thẳng // thì ta nói mỗi đoạn thẳng ( mỗi tia) của đường này // với mọi đường thẳng (mọi tia) của đường thẳng kia. *HĐ 3: Luyện tập - Củng cố(8’) Gv: Cho học sinh làm bài 24 (T91, SGK) *HĐ4: HDVN: (2’) Học lý thuyết và làm các bài toán trong sách giáo khoa. Hoạt động của HS HS: trả lời HS: 2 đường thẳng có thể cắt nhau, có thể //. HS: Có thể trả lời bằng trực quan. HS: Dùng thước hoặc ước lượng bằng mắt để trả lời. HS: H. a: Là cặp góc so le trong có số đo đều bằng 450. H. b: đó là cặp góc so le trong có số đo không bằng nhau H. c: Là cặp góc đồng vị có số đo đều bằng 600. HS nhận xét: Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng khác nhau tạo thành 1 cặp goc so le trong bằng nhau hoặc 1 cặp góc đồng vị bằng nhau thì 2 đường thẳng đó // với nhau. HS đọc nội dung tính chất HS viết bằng ký hiệu 2 đường thẳng //, HS: Trình bày các bước vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm và song song với đường thẳng cho trước HS: Ghi và vẽ hình. Ghi bảng 1) Nhắc lại kiến thức lớp 6 ( SGK/90) 2)Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song H.a: có cặp góc so le trong bằng nhau nên a//b H.c có cặp góc đông vị bằng nhau nên a//b Ký hiệu 2 đường thẳng //, ký hiệu: a//b * Tính chất: ( GSK/90) 3)Vẽ hai đường thẳng song song H.18. H.19. x y A B C D x’ y’ Cho: ị Đoạn thẳng AB//CD Tia Ax// Cx’ tia Ay//Dy’ xy//x’y’ A,B ẻ xy C,D ẻ x’y’ Ngày dạy:21/9/2012 Tiết 7: Luyện tập I. Mục tiêu: * Về kiến thức: HS nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng // * Về kỹ năng: Biết vẽ thành thạo đg thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó. - Sử dụng thành thạo thứơc và êke để vẽ 2 đường thẳng song song. * Về thái độ: HS có thái độ hợp tác trong học tập. II.Chuẩn bị: GV: - SGK, thước thẳng, êke. HS: - SGK, thước thẳng, êke. III. Tiến trình tiết dạy: Hoạt động của GV *HĐ 1: Kiểm tra.(5’) - Khi nào đường thẳng a//b - Nêu dấu hiệu nhận biết. ?Làm bài 26. ?Muốn vẽ góc 1200 ta có những cách nào? * HĐ2: Luyện tập.(35’) Gv: Cho học sinh làm bài 27 SGK Bài toán cho biết gì? Yêu cầu ta điều gì? Muốn vẽ AD//BC ta làm như thế nào? Muốn AD = BC ta làm như thế nào? Ta có thể vẽ được mấy đoạn AD//BC và AD = BC ?Em có thể vẽ bằng cách nào? Gọi học sinh lên bảng xác định điểm D’ GV: Cho học sinh đọc đề bài 28( T91, SGK) GV: Hướng dẫn: Dựa vào dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng // để vẽ. GV: Cho học sinh làm bài 29. Bài toán cho biết gì? Yêu cầu ta tìm gì? Gv: Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ và điểm O’ GV: Yêu cầu HS 2 lên vẽ tiếp vào hình góc : xO//x’O; Oy//O’y’. Theo em còn vị trí nào của điểm O’ với góc . *HĐ3: Củng cố (2’) Qua BT củng cố các kiến thức cơ bản. *HĐ4: HDVN (2’) - Bài 30 (SGK T92); bài 24, 25, 26 (T78, SBT) - Bài 29: Bằng suy luận khẳng định: và cùng nhọn có ox’//oy’ thì =. Hoạt động của HS Hs1: Trả lời Hs2: Lên làm. Hs: Có thể dùng thước đo góc hoặc dùng êke có góc 600 Hs: Đọc đề bài. Hs: Cho DABC Yêu cầu: Qua A vẽ đường thẳng //BC: AD = BC Hs: Vẽ đường thẳng qua A và //BC ( vẽ 2 góc so le trong bằng nhau) Hs: Trên đường thẳng đó lấy điểm D sao cho: AD = BC Hs: hoạt động nhóm sau đó 1 học sinh lên bảng vẽ - Vẽ đường thẳng xx’ - Dùng êke vẽ đường thẳng c qua A tạo với Ax góc 600. - Trên c lấy B bất kì ( B ạ A) - Dùng êke vẽ = 600 ở vị trí so le trong với - Vẽ tia đối By của tia By’ ta được yy’//xx’ Hs: Trả lời Hs1: Vẽ hình Hs: vẽ Ghi bảng *Bài tập 26.(SGK/91) Ax// By vì đường thẳng AB cắt Ax và By tạo thành cặp góc so le trong = 1200 *Bài 27 (T91, SGK Ta có thể vẽ được hai đoạn AD và AD’ cùng // với BC và bằng BC Vẽ đường thẳng qua A và //BC ( vẽ 2 góc so le trong bằng nhau) Trên đường thẳng đó lấy điểm D sao cho: AD = BC - Trên đường thẳng qua A//BC, lấy D’ nằm khác phía D đối với A, Sao cho: AD = AD’. *Bài 28( T91, SGK) B x x’ y’ y A *Bài 29( T91, SGK) O O’ x x’ y’ y O O’ x x’ y’ y Bằng suy luận khẳng định: và cùng nhọn có Ox’//Oy’ thì =. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày dạy : 22/9/2012 Tiết 8: Tiên đề ơ- clit về đường thẳnG song song I. Mục tiêu: * Về kiến thức: HS hiểu được tiên đề ơclít và nhờ tiên đề ơclít suy ra tính chất hai đg thẳng song song. *Kỹ năng: Cho biết 2 đg thẳng song song và một cát tuyến cho biết số đo của một góc, biết cách tính số đo góc còn lại. *Về thái độ: HS có thái độ nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị: GV: SGK + thước thẳng + thước đo góc. HS: SGK + thước thẳng + thước đo góc. III. Tiến trình tiết dạy: Hoạt động của GV *HĐ1: (5’) Kiểm tra. GV: Cho HS làm đề toán: Cho điểm M ẽ đg thg a. Vẽ đg thg b đi qua M và b//a. GV gọi HS vẽ cách khác và hỏi. Có nhiều cách vẽ đg thg b đi qua M và //a. Nhưng liệu có bao nhiêu đg thg đi qua M và // a? * HĐ2: Bài mới (25’) GV: Trong thực tế qua M nằm ngoài đg thg a chỉ có 1 đường thẳng // với a mà thôi. Đó là tiên đề ơclít. GV gọi HS đọc tiên đề trong sách giáo khoa. GV: Giới thiệu nhà toán học ơ-clit HS làm bài tập 32 SGK - Với 2 đg thg // a và b thì chúng có những t/c gì? GV: Cho học sinh làm ? SGK ( đối với học sinh khá, giỏi GV có thể định hướng để c/m như bài 30 SBT) GV: Đưa bài 30 sách bài tập lên bảng phụ Gv: Gợi ý lập luận: - Nếu ạ . Qua A vẽ tia Ap sao cho = - Ap//b vì sao? - Qua bài toán trên em có nhận xét gì ? - Em có KL gì về các cặp góc tạo bởi một đg thg cắt hai đg thg //? GV: Đó chính là 3 nội dung của t/c về 2 đg thg //. GV: Cho HS đọc và học sinh cả lớp ghi. - Tính chất này cho biết điều gì và suy ra điều gì? * HĐ3: Luyện tập – Củng cố( 13’) Bài tập 33: HS điền vào chỗ trống Bài tập 34: GV cho HS phân tích đề bài và gọi một em lên bảng trình bày. *HĐ 4: HDVN: (2’) - Làm bài 27, 28, 29 (SGK). Hoạt động của HS HS: Cả lớp làm bài. 1 HS lên bảng vẽ. HS: Đọc tiên đề; học sinh cả lứp ghi vào vở. Mẻa, b qua M và b//a là duy nhất. HS vẽ hình của ? và báo cáo kết quả. HS tập suy luận theo bài 30 SBT/108. 1 HS đọc và học sinh cả lớp ghi t/c. HS đọc bài 33 và điền vào chỗ trống. 1 HS đọc bài 34, phân tích đề bài. 1HS lên bảng trình bày. Ghi bảng 1) Tiên đề ơ- clít ( SGK/92) M c a b 2)Tính chất của hai đường thẳng song song. c a b B A p 1 4 ? *Bài 30 ( T79, SBT). a) = . b) Giả sử ạ. Qua A vẽ tia Ap sao cho = ị Ap//b ( vì có 2 góc so le trong bằng nhau). - Qua A vừa có a//b vừa có Ap//b. Điều này trái với tiên đề ơclít. Vậy a º Ap hay = = . *Tính chất: (SGK/93) 3) Luyện tập: * Bài tập 33 (SGK/94) * Bài tập 34 (SGK/94) --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày dạy :28/9/2012 Tiết 9: Luyện tập I. Mục tiêu * Về kiến thức: - Học sinh vận dụng được tiên đề ơ-clít và t/ c của hai đg thg // để giải bài tập. * Về kỹ năng: Học sinh bước đầu suy luận bài toán và biết cách trình bày. * Về thái độ: HS có tinh thần hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng + thước đo góc. GV: Thước thẳng + thước đo góc. III. Tiến trình tiết dạy. Hoạt động của GV *HĐ1: Kiểm tra (5’) - Phát biểu tiên đề ơclít. - Điền vào chỗ trống bài tập 28 SBT *HĐ2: Luyện tập (35’) GV cho HS làm nhanh bài 35. (Tr.94 SGK) GV cho học sinh làm bài 36 GV: Cho học sinh làm bài 29 SBT GV: Cọi 1 HS vẽ hình câu a; đg thg c có cắt b không? GV: Gọi HS 2 làm câu b. Gv: Cho học sinh làm bài 38 sách giáo khoa. Gv: Cho học sinh hoạt động nhóm. Nhóm 1; 2 làm phần khung bên trái Nhóm 3; 4 làm phần khung bên phải. *HĐ 3: Củng cố (3’) Khắc sâu các dạng bài tập vưa làm, tìm hiểu và chứng minh bài tập 39 SGK. H * HĐ4: HDVN(2’) - HD HS làm BT: 27; 28; 5.3; 5.2 SBT/108 – 109. Hoạt động của HS 1HS: Phát biểu. 1HS: Điền vào chỗ trống. HS: Qua A chỉ vẽ được 1 đường thẳng a//BC qua B chỉ vẽ được 1 đường thẳng b//AC. HS điền vào chỗ trống của bài 36 SGK/94 HS1: a) c có cắt b HS2: b) Nếu đường thẳng c không cắt b thì c phải song song với b. Khi đó qua A vừa có đường thẳng b//a vừa có đường thẳng c//a. Điều này trái với tiên đề ơclít. Vậy: Nếu a//b và c cắt a thì c cắt b HS đọc bài 38 SGK/95. Nhóm 1 + 2: Biết d//d’ thì suy ra: Nhóm 3 + 4: Biết: a) = hoặc b) = hoặc c) = =1800 thì ị d//d’. Ghi bảng *Bài 35 ( SGK/94). *Bài 36 ( SGK/94). a) = . b) = c) = =1800 ( vì hai góc tron gcùng phía ) d) Vì = (đđ) mà = ( 2 góc đồng vị) nên = a c b *Bài 29 ( SBT/108) a) c có cắt b b) Nếu đường thẳng c không cắt b thì c phải song song với b. Khi đó qua A vừa có đường thẳng b//a vừa có đường thẳng c//a. Điều này trái với tiên đề ơclít. *Bài 38 (Tr 95 SGK) * Biết d//d’ thì suy ra: a) = ; b) = ; c) = =1800 * Nếu 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: - Hai góc so e trong bằng nhau. - Hai góc đồng vị bắng nhau. - Hai góc trong cùng phía bù nhau. * Biết : a) = hoặc b) = hoặc c) = =1800 thì ị d//d’. * Nếu 1 đường thẳng mà cắt 2 đường thẳng: Trong các góc tạo thành: a) Có 2 góc so le trong bằng nhau hoặc b) có hai góc đồng vị bằng nhau hoặc c) Có 2 góc

File đính kèm:

  • docxGiao an hinh 7.docx