A. MỤC TIÊU :
- HS hiểu được thế nào là hai góc đối đỉnh .
- Nêu được tính chất hai góc đối đỉnh thì băng nhau .
- Biết vễ và xác định một góc đối đinh với một góc đã cho trước.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV : Giáo án, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học.
HS : Học và tìm hiểu bài.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1329 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Soạn ngày 16 tháng 8 năm 2008
Chương 1 : đường thẳng vuông góc - đường thẳng song song
Tiết 1 hai góc đối đỉnh
A. Mục tiêu :
- HS hiểu được thế nào là hai góc đối đỉnh .
- Nêu được tính chất hai góc đối đỉnh thì băng nhau .
- Biết vễ và xác định một góc đối đinh với một góc đã cho trước.
B. Chuẩn bị của GV và HS
GV : Giáo án, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học.
HS : Học và tìm hiểu bài.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
Gv : Em hãy nêu khai niệm vè góc .
Hs : Nêu khái niệm
HS nhận xét bổ xung . GV đánh giá cho điểm và ĐVĐ vào bài mới.
Hoạt động 2: 1- Thế nào là hai góc đối đỉnh
Gv Em hãy vẽ hai tia xx’, yy’ sao cho chung cắt nhau tại O?
Gv : Hai góc Ô1 và Ô3 được gọi là hai góc đối đỉnh .
?1
- Em có nhận xét gì về mối quan hệ về cạnh và đỉnh của Ô1 và Ô3 ?
Gv : Hướng dẫn để học sinh trả lời
- Nhận xét về cạnh ox và oy, cạnh Ox’ và Oy’ ?
- Nhận xét về cạnh của xOx’ và yOy’ ?
- Vậy hai góc đối đỉnh là hai góc như thế nào ?
Gv : Vậy ta có thể rút ra định nghĩa
- ĐN : Sgk .
Gv : Cho Hs làm ?2
- Hai góc Ô2 và Ô4 ở hình vẽ có đối đỉnh với nau không
Hs: Lên bảng vễ hình
x y’
O
y x’
Hs : Suy nghĩ trả lời
- Cạnh Ox là tia đối của cạnh Oy
- Cạnh Ox’ là tia đối của cạnh Oy’
- Mỗi cạnh của xOx’ là tia đối của mỗi cạnh yOy’
- Hai xOx’ và yOy’ co chung nhau đỉnh O
Hs : Là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của mõi cạnh góc kia
2Hs đọc định nghĩa
- Ô2 và Ô4 đối đỉnh nhau vì Ox là tia đối của Oy, Ox’ là tia đối của Oy’
Hoạt động 3: 2- tính chất của hai góc đối đỉnh
Gv : Em hãy vẽ lại hình 1 ?
- Cho học sinh làm ?3
- Hãy đo Ô1 và Ô3, Ô2 và Ô4
- Dự đoán kết quả đo Ô1 với Ô3, Ô2 với Ô4
Gv : Cho học sinh đọc phần tự suy luận .
- Em có nhận xét gì về số đo hai góc đối đỉnh ?
T/c : Sgk
- Cho xOy hãy vẽ x’Oy’ đối đỉnh với xOy
Vễ hình
x
O
y
Gv : Nhận xét uốn năn và nhăc lại các khái niêm cơ bản
Hs : Vễ hình
x y’
O
y x’
Hs : Tiến hành đo các góc theo hình vẽ cụ thể
- Dự đoán được Ô1 = Ô3 và Ô2 = Ô4
Hs : Đọc và nhận xét
- Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
2Hs đọc tính chất
- Đê vẽ x’Oy’ đối đỉnh với xOy ta vẽ tia Ox’ là tia đối của tia Ox, tia Oy’ là tia đối của tia Oy ta được x’Oy’
Vễ hình
x y’
O
y x’
Hoạt động 4: củng cố
- Nêu định nghĩa về góc đối đỉnh ?
- Nêu tinh chất của góc đối đỉnh ?
_ Làm bài tập 1,2,3 Sgk tr82
HS trả lời và ghi nhớ.
- Làm các bài tập dưới sự hướng dẫn của Gv
Hoạt động 5: hớng dẫn về nhà ( 2 phút )
- Học bài cũ .
- Làm các bài tập 1- 10 Sgk, 1- 4 Sbt.
Tiết 2
Luyện tập
A. Mục tiêu :
- Củng cố khắc sâu Đ/N, biểu tượng và T/C của hai góc đ đ .
- Rèn luyện kỹ năng vẽ và nhận biết hai góc đối đỉnh và vận dụng T/C vào việc tính góc.
B. Chuẩn bị của GV và HS
GV : Giáo án, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học.
HS : Vở ghi, vở nháp, SGK, SBT, đồ dùng học tập( thước, eke, com pa...)..
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
Gv : 1. Nêu Đ/N và T/C của hai góc đ đ ! Hai góc bằng nhau có đ đ không ?
2. Cho góc mOn như hình vẽ hãy vẽ góc đ đ rồi đặt tên ? giả sử ∠mOn = 50o hãy tính các góc m'On' ; n'Om ; nOm' ?.
Hs : 1. Đ/N, T/C (SGK)
2.
HS nhận xét bổ xung . GV đánh giá cho điểm và ĐVĐ vào bài mới.
Hoạt động 2: luyện tập
Làm bài tâpj 5:
Gv : Em vẽ góc ABC có ∠ABC = 56o !
- Em vẽ∠ABC' rồi tính Sđ góc?
- Em vẽ∠ABC' rồi tính Sđ góc?
Bài 7:
Vẽ hình!
Bccbb
Bài 8: (làm trên Bảng)
Bài 9:
Bài 5:
a,
b, ∠ABC' = 180o – 56o = 124o
c, ∠C'BA' = 56o (đ đ)
Bài 7:
∠xOy = ∠x'Oy' ∠xOz = ∠x'Oz'
∠yOz = ∠y'Oz' ∠yOx' = ∠y'Ox
∠zOx' = ∠x'Ox ∠zOy' = ∠z'Oy
∠xOx' = ∠x'Ox ∠yOy' = y'Oy
∠zOz' = ∠z'Oz
Bài 8: (làm trên Bảng)
Bài 9:
∠x'Ay và ∠xAy ...
Hoạt động 5: hướng dẫn về nhà
- Học thuộc Đ/N, T/C của hai góc đđ
- Luyện vẽ hai góc đđ vuông góc
File đính kèm:
- H7T1.doc