A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: - Biết định lí về tổng ba góc của một tam giác.
- Học sinh biết vận dụng các định lý trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.
2.Kĩ năng: - Học sinh biết vận dụng các KT đã học vào các bài toán thực tế để giải
3. Tư duy: - Phát huy trí lực của học sinh. Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán.
4. Thái độ: - Yêu thích bộ môn.
B. CHUẨN BỊ :
Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, GAĐT.
Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, bảng đen.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1408 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tiết 17: Tổng ba góc của một tam giác (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 2. Tam giác
Tiết 17: 1 .Tổng ba góc của một tam giác (tiết 1).
Soạn ngày : 18 .10.2008.
Thực hiện : 20.10.2008.
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Biết định lí về tổng ba góc của một tam giác.
- Học sinh biết vận dụng các định lý trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.
2.Kĩ năng: - Học sinh biết vận dụng các KT đã học vào các bài toán thực tế để giải
3. Tư duy: - Phát huy trí lực của học sinh. Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán.
4. Thái độ: - Yêu thích bộ môn.
b. Chuẩn bị :
Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, GAĐT.
Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, bảng đen.
c.Phương pháp dạy học:
.) Phương pháp vấn đáp.
.) Phương pháp dạy học phát hiện và GQVĐ.
.) Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ.
D. Tiến trình của bài.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Thuyết trình giới thiệu sơ lược mục tiêu và nội dung của chương II : Tam giác
Đưa ra bảng phụ vẽ 3 hình tam giác như sau:
A X H
B
C Y Z K T
d 1. ĐVĐ : Em có nhận xét gì về hình dạng, KT của các tam giác này?
Chốt: các tam giác này khác nhau về hình dạng, KT nhưng tổng 3 góc mỗi tam giác lại có điểm đặc biệt giống nhau, em có muốn khám phá xem điều đặc biệt này không? vào bài mới.
*Hoạt động 1(18’)
- Trả lời: các tam giác có hình dạng và kích thước khác nhau.
2. Bài mới: ? Yêu cầu 1:
Đo các góc của 3 tam giác trên bảng phụ nhận xét về tổng số đo 3 góc của mỗi tam giác đó?
? Yêu cầu 2:
Vẽ tam giác bất kỳ vào vở đ đo các góc của tam giác rồi n/x về tổng số đo 3 góc Â+ +?
+ Vậy bằng đo đạc đcác em đã xác định được gì về tổng số đo 3 góc của 1 tam giác
? Yêu cầu 3:
Lấy những tấm bìa (đã cắt sẵn theo y/c 2) đthực hiện ghép hình theo ?2 SGK/106=> rút ra nhận xét gì?
* Chốt: sau ghi ghép hình các em có KL gì về tổng số đo của 3 góc? đgiáo viên chốt giới thiệu định lý về tổng số đo 3 góc của 1 tam giác
? Yêu cầu 4: Ghi GT và KL cho định lý?
(Giáo viên sửa chữa, bổ xung ngay)
? Yêu cầu 5: Hãy trình bày phần chứng minh định lý? A
x y
đ Gợi ý: B C
- Quan sát kết quả ghép hình ở ?2 trên.
? Cắt góc B kề góc A. Gọi tia Ax hãy cho biết quan hệ tia Ax và BC
? Muốn vận dụng để chứng minh định lý ta kẻ đường phụ như thế nào?
? Sau khi kẻ được đường thẳng xy// BC theo tính chất hai đường thẳng // quan hệ giữavới góc nào bằng nhau? kết hợp với kết quả ghép hình em đã nghĩ ra cách cm định lý chưa? đ trình bày lời giải?
? Trong bài để chứng minh định lý bạn nêu cách kẻ xy // BC ngoài cách này ra còn cách kẻ đường phụ nào không?
? Về nhà suy nghĩ tập chứng minh bằng cách kẻ đường phụ khác.
? Vậy bằng đo đạc, ghép hình ta đã phát hiện được tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800 . Bây giờ, bằng c/m ta càng khẳng định được điều đó vậy, có thể KL gì về tổng 3 góc của một tam giác? Phát biểu lại định lý?
*Hoạt động 1(15’)
3 Học sinh lên bảng 14 yêu cầu 3
Các học sinh khác dưới lớp yêu câu 2
- Lấy tấm bìa đã chuẩn bị trước, thực hiện ghép hình theo ?2
*Hoạt động 2(10’).
- H đọc định lý
SGK/112(phần đóng khung)
-1 H lên bảng TK yêu cầu 4, các H khác thực hiện yêu cầu 4 vào vở.
- Sau khi ghép tạo thành 1 đường thẳng. đgợi ý: kẻ đường thẳng song song với cạnh BC đối diện.
- 1 H lên bảng thực hiện yêu cầu 5
(chỉ hình chứng minh miệng)
- H dưới lớp theo dõi, nhận xét, ghi nhớ.
- Trả lời : kẻ d// AC; Kẻ y// AB
1. Thực hành
+ Đo góc.
+Cắt ghép hình.
2. Định lý tổng ba góc của một tam giác:
+Định lý: học SGK/112
A
GT r ABC
KL Â++ = 1800
B C
+ Chứng minh định lý: SGK/112
3. Củng cố
+ Bài 1: Tồn tại hay không các tam giác có số đo ba góc trong bảng dưới đây điền dấu “x” thích hợp vào ô trống.
a) 500 ;750 ; 600
b) 450 ; 650 ; 700
c) 370 ; 900 ; 400
d) 1090; 120 ; 990
e) 900 ; 200 ; 900
+Bài tập 2
+ Bài tập 3 : làm theo nhóm
Chọn đáp án đúng.
O
I K
1400
1200
E F
Biết IK // EF và số đo các góc ghi trên hình vẽ. Số đo góc O bằng:
A) 700 B) 800 c) 900
A
B C
D
Cho các số đo như hình vẽ 2. Số đo góc D1 bằng:
A) 1050 B) 1150 C) 1250
*Hoạt động 3(15’).
- Một H lên bảng các H khác làm vào phiếu học tập.
- Một H phát biểu thành lời bài toán.
- Một học sinh lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở
- H hoạt động nhóm. Sau khi làm xong cử đại diện trình bày lí do lựa chọn đáp áp đúng.
3.Bài tập vận dụng
+ Bài toán 1
Tồn tại
Không tồn tại
500 ;750 ; 600
450 ; 650 ; 700
370 ; 900 ; 400
1090; 120 ; 990
900 ; 200 ; 900
+Bài toán 2: cho hình vẽ
A
r ABC 800
GT Â = 800; = 600 600
B C
KL =?
Giải:
r ABC có Â++ = 1800
(Định lý tổng ba góc)
=> = 1800 - (A + B)
Mà Â = 800 (GT) ; = 600 (GT)
Nên = 1800 - (800 + 600) => = 400
+ Bài tập 3 : làm theo nhóm
a) 800
b) 1050
4. Hướng dẫn học bài và làm bài ở nhà:
*Hoạt động 4(15’)
- Học thuộc định lý tổng ba góc
- Tập chứng minh định lý bằng cách kẻ đường phụ khác.
- Bài tập 1,2 (Tr 108 - SGK); Bài 1,2 (Tr 97,98 - SBT).
- Nừu trong tam giác ABC có góc A bằng 900. Em có suy nghĩ gì về tổng hai góc còn lại trong tam giác đó.
File đính kèm:
- Giao an hinh 7 Tiet 17 3 cot moi.doc