Giáo án Hình học 7 - Tiết 17: Tổng ba góc của tam giác

I. MỤC TIÊU

Học sinh nắm được định lý về tổng 3 góc của một tam giác.

- Biết vận dụng định lý trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.

- Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào các bài toán.

- Phát huy trí lực của học sinh.

II. CHUẨN BỊ.

Gv: - Giáo án, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. Bìa, kéo, bộ đồ dùng về tam giác.

Hs : - Vở ghi, vở nháp, Sgk, Sbt, đồ dùng học tập ( thước, êke, com pa, thước đo độ, bìa,kéo.).

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1092 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tiết 17: Tổng ba góc của tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 Soạn ngày 15 tháng 10 năm 2008 Chương II - Tam giác Tiết 17 Tổng ba góc của tam giác (T1) I. Mục tiêu Học sinh nắm được định lý về tổng 3 góc của một tam giác. - Biết vận dụng định lý trong bài để tính số đo các góc của một tam giác. - Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào các bài toán. - Phát huy trí lực của học sinh. II. Chuẩn bị. Gv: - Giáo án, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. Bìa, kéo, bộ đồ dùng về tam giác. Hs : - Vở ghi, vở nháp, Sgk, Sbt, đồ dùng học tập ( thước, êke, com pa, thước đo độ, bìa,kéo...). III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Kiểm tra và thực hành đo tổng 3 góc của một tam giác Gv : Yêu cầu Hs: ( ?1 ) A B C - Vẽ hai tam giác bất kì 2. Dùng thước đo góc đo ba góc của mỗi tam giác. Hs1: Lên bảng thực hiện. M N P : ... ... ... : ... ... ... - Tính tổng các góc của từng tam giác vừa đo được. Từ đó nhận xét kết qua vừa tính. Hs2: Nhận xét: - Tổng các góc của các tam giac đa số có số đo bằng 1800 Hs: Dưới lớp cùng vẽ hình và đo. - Cho Hs làm ?2 Cắt ghép. Gv: Hướng dẫn Hs cắt, ghép. Rút ra kết luận gì? - Cho Hs cắt một tam giác và gấp theo hình vẽ. A E C H B D Gv: Đưa hình vẽ lên bảng phụ. Hs: Cắt ghép theo hướng dẫn của giáo viên. A B C Nx: Tổng ba góc của tam giac bằng 1800 Hs: Quan sát. Hs: Gấp theo hình vẽ Nhận xét: Tổng ba góc trong một tam giác bằng 1800. Gv: Bằng thực hành đo, gấp, cắt hình chúng ta có thể dự đoán: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800. - Vậy bằng suy luận ta có thể Cm tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 không . Hoạt động 2 1. Tồng ba góc trong một tam giác Gv: Cho Hs đọc định lí Sgk. - Yêu cầu Hs vẽ hình, ghi GT, KL của định lý. Hs: Đọc định lý . A B C x y 1 3 2 - Ghi GT, KL của định lý GT Cho KL - Để chứng minh được định lý ta làm thế nào? Gv: Hướng dẫn. - Có thể vận dụng cách làm như cắt ghép hình (tạo thành góc bẹt)? + Qua A kẻ đường thẳng xy //BC. + Chỉ ra các góc bằng nhau trên hình. + Tồng ba góc của một tam giác bằng tổng ba góc nào trên hình? - Ngoài cách làm như trên còn cách làm nào nữa không? Hs: Chứng minh. - Qua A kẻ đờng thẳng xy // BC. Ta có (so le trong) (1) ( so le trong) (2) Từ (1) và (2) =1800 - Có thể kẻ qua B (hoặc C) các đường thẳng song song với AC (hoặc BA). Hoạt động 3 Luyện tập - Củng cố. áp dụng định lý trên ta có thể tìm được số đo của một số góc trong tam giác ở một số bài tập . - Cho Hs làm bài tập 1: Cho biết số đo x, y trên hình vẽ sau : y 410 x 1200 320 x 570 700 Hs: Làm bài tập 1: Hs1: y = 1800 - (900 + 410) = 490 Hs2: x = 1800 - (1200 + 320) = 280 Hs3: x = 1800 - (700 + 570) = 530 Gv: Cho Hs làm bài tập 4Tr98_Sbt. - Hãy chọn giá trị đúng của x trong các kết quả A, B, C, D và giải thích. - Cho IK// EF A: 1000; B: 700; C: 800; D: 900. - Cho Hs trao đổi theo nhóm rồi làm bài 1400 tập ra giấy nháp. Hs: Làm bài tập 2Tr 98_Sbt. O E F K I x 1400 1300 Đáp số đúng : D: 900 - Vì . (Tính chất 2 góc kề bù) . - MàOIK = OEF = 500( Hai góc đồng vị) - Tương tự . OKI = 1800 – 1400 = 400 ( Hai góc kề bù ) - Xét OIK có x= 1800- (400+ 500) = 900. IV: Hướng dẫn về nhà - Học thuộc định lý tổng ba góc trong một tam giác. - Bài tập : 1, 2Tr108_Sgk. 1, 2, 9Tr 98_ Sbt. - Đọc chuẩn bị và tìm hiểu trước mục 2, 3Tr107_ Sgk. Tiết 18 Tổng ba góc trong một tam giác (T2) I. Mục tiêu Hs: Nắm vững định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất góc ngoài tam giác. - Biết vận dụng định nghĩa, định lý trong bài để tính số đo góc của tam giác. - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của Hs. II. Chuẩn bị. Gv: - Giáo án, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học: Thước thẳng, thước đo góc bảng phụ. Hs: - Vở ghi, vở nháp, Sgk, Sbt, đồ dùng học tập ( thước, êke, com pa, thước đo độ ). III. tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ Hs1: - Phát biểu định lý về tổng ba góc trong một tam giác. x 800 650 b 400 500 x a - Tính số đo x trong các góc hình vẽ sau ( Gv đa hình vẽ lên bảng phụ). x 400 280 c 2 Hs:Lên bảng. Hs1: - Tổng ba góc trong một tam giác bằng 1800. - Tính : Ha: x = 900 Hb: x = 350 Hc : x = 1310 - Làm bài tập 1Tr98 Sbt. Hs2: Lên bảng thực hiện Hoạt động 2 áp dụng vào tam giác vuông Gv: Vẽ hình lên bảng. B A C - Quan sat hình vẽ hãy cho biết góc của ABC có đặc điểm gì? Gv: Giới thiệu các khái niệm: ABC có , ta nói ABC là tam giác vuông tại A. AB, AC gọi là các cạnh góc vuông BC gọi là cạnh huyền. - Yêu cầu Hs đọc nhanh định nghĩa tam giác vuông Sgk_Tr107. Hs: Quan sat hình. Hs : Có A = 900 ( Góc A vuông ) Hs: Đọc định nghĩa SGK - Vẽ ABC vuông ở A AB, AC: Cạnh góc vuông BC: Là cạnh huyền - Yêu cầu Hs vẽ DEF vuông ở E. Chỉ rõ cạnh góc vuông, cạnh huyền. Cho Hs làm ?3 Hs: Lên bảng vẽ hình Làm ?3 Tam giác ABC vuông ở A. Hãy tính Hs: Ta có: A + B + C = 1800 (định lý) Suy raB + C = 1800 - A mà A = 900 nên B + C = 1800 – 900 = 900 . Gv: Qua ?3 em rut ra nhận xét gì? Hs: Tổng hai góc nhon của tam giác vuông bằng 900. Gv: Định lý Sgk.. - Cho một vài Hs đọc lại định lí. - Một vài Hs đọc định lí. Hoạt động 3 Góc ngoài của tam giác Gv: Vẽ hình và giới thiệu ACx là góc ngoài tại đỉnh C của ABC. x y t A B C - Góc ACx có vị trí như thế nào với C của tam giác ABC. - ACx kề bù với C của ABC. - Vậy góc ngoài của tam giác là góc như thế nào? - Là góc kề với một góc của tam giác ấy. Gv: Cho Hs đọc định nghĩa Tr107_Sgk. Hs: Đọc định nghĩa Sgk. - Yêu cầu Hs vẽ: Góc ngoài tại đỉnh B của ABC: Aby. Góc ngoài tại đỉnh A của ABC:CAt. Gọi một Hs lên bảng vẽ hình, Hs dới lớp cùng làm. Gv: Các góc A, B, C gọi là góc trong của tam giác. - Vậy nêu cách vẽ góc ngoài của tam giác. - Để vẽ góc ngoài ta vẽ góc kề bù với góc trong. Gv: áp dụng các định lý đã học hãy so sánh ACx và A + B Hs: ACx = A + B. Vì A +B + C =1800 (Tổng 3 góc trong một tam giác). Mà ACx + C =1800 - Từ đó ta có nhận xét gì? Nhận xét: Mỗi góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó. - Yêu cầu Hs đọc định lý. Hs: Một số em đọc định lí. Gv nhấn mạnh nội dung định lý. + Hãy so sánh ACx và A ; ACx và B . Tương tự hãy so sánh ABy với A và C. Ta có: ACx = A + B (định lý) Suy ra: ACxA . Tương tự :ACx B . Hoạt động 4 Luyện tập - Củng cố Bài 1: a. Đọc tên các tam giác vuông trong hình sau đó chỉ rõ vuông tại đâu?(Nếu có). Hs: - Một Hs lên bảng làm bài . Hs :Dưới lớp cùng làm bài vào vở. a. Các tam giác vuông: ABC vuông tại A. AHB vuông tại H. AHC vuông tại H. A B H C x 500 b. Tìm các giá trị x, y trên các hình. b. x=500, y=400 A B C I K Bài 2: (Bài 3a Tr108_ Sgk). Hãy so sánh. BIK và BAK Hs hoạt động nhóm làm bài. IV: Hướng dânc về nhà - Làm bài tập: 3b, 4, 5, 6Tr108_ Sgk. 3, 5, 6Tr98 _Sbt.

File đính kèm:

  • docH7T9.doc
Giáo án liên quan