A.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Học sinh nắm được định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết viết hệ thức bằng nhau giữa hai tam giác theo quy ước : viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng thứ tự.
- Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
2.Kĩ năng:
- Học sinh được rèn luyện các khả năng phán đoán, nhận xét để kết luận hai tam giác bằng nhau. Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
3. Tư duy: - Rèn kĩ năng sử dụng ngôn ngữ chính xác, độc lập sáng tạo,tích cực vẽ hình. Rèn kĩ năng suy luận
4. Thái độ: - Yêu thích bộ môn.
B. CHUẨN BỊ :
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1187 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 20: 2. Hai tam giác bằng nhau
Ngày soạn: 30.10.2008.
Thực hiện: 1 .11.2008.
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh nắm được định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết viết hệ thức bằng nhau giữa hai tam giác theo quy ước : viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng thứ tự.
- Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
2.Kĩ năng:
- Học sinh được rèn luyện các khả năng phán đoán, nhận xét để kết luận hai tam giác bằng nhau. Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
3. Tư duy: - Rèn kĩ năng sử dụng ngôn ngữ chính xác, độc lập sáng tạo,tích cực vẽ hình. Rèn kĩ năng suy luận
4. Thái độ: - Yêu thích bộ môn.
b. Chuẩn bị :
Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ. GAĐT.
Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng đen, giấy màu.
c.Phương pháp dạy học:
.) Phương pháp vấn đáp.
.) Phương pháp phát hiện và GQVĐ.
.) Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ.
D. Tiến trình của bài.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
1. Kiểm tra bài cũ:
? Vẽ tam giác ABC biết độ dài ba cạnh
BC = 4cm; AAB = 3cm; AC = 3,5cm
? Vẽ tam giác A’B’C’ biết độ dài ba cạnh
B’C’ = 4cm; A’B’ = 3cm; A’C’ = 3,5cm
? Hai tg này có những cạnh nào bằng nhau?
Dùng thước đo góc đo các góc cả hai tam giác ABC và A’B’C’đrút ra nhận xét
? Chỉ ra góc đối diện với mỗi cạnh
? Có nhận xét gì về r ABC và rA’B’C’
(có ba cạnh bằng)
A và A’là các đỉnh tương ứng, yêu cầu hs tìm ra các đỉnh còn lại...
- G s/d bài tập vừa kt bài cũ => vào bài luôn.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1 (15’)
(có ba cạnh bằng đôi một, ba góc đối diện với ba cạnh ấy cũng bằng nhau ).
I. Định nghĩa
A’
A
+ Định nghĩa : SGK/110
C
B
C’
B’
Hai DABC và DA’B’C’ được gọi là bằng nhau
Các đỉnh tương ứng : A và A’; B và B’; Cvà C’
Các góc tương ứng : A và A’; B và B’; C và C’
Các cạnh tương ứng :
AB và A’B’; BC và B’C’; AC vàA’C’
Cách viết hệ thức bằng nhau giữa hai tam giác:
DABC = DA’B’C’ hay DACB = DA’C’B’
hay DCAB = DC’A’B’
+ Quy ước: SGK/117
Hướng dẫn học sinh cách viết hai tg bằng nhau dưới dạng hệ thức.
Khi viết dưới dạng hệ thức cần chú ý điều gì?Rút ra quy ước.
+ Cho học sinh làm ?2
Giải thích hai tg bằng nhau vì sao?
Yêu cầu học sinh viết các hệ thức theo các thứ tự khác nhau?
* Hoạt động 2 (10’)
- Khi viết hệ thức bằng nhau giữa hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự.
- Một H lên bảng trình bày
Cả lớp làm vào vở
II. Kí hiệu
Kí hiệu: DABC = DABC
DABC = DABC
M
A
+ áp dụng: ?2
N
P
C
B
D ABC = DMNP
Đỉnh tương ứng với đỉnh A là M, góc tương ứng với góc N là góc B
Cạnh tương ứng với cạnh AC là MP
3. Củng cố:
+ Cho học sinh làm ?3
Tính góc Â?
+ Bài tập : Các câu sau đúng hay sai:
1, Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có sáu cạnh bằng nhau, sáu góc bằng nhau.
2, Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau.
3, Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có diện tích bằng nhau.
+ Bài tập:
Cho D XEF = D MNP: XE = 3cm ; XF = 4cm
NP = 3,5cm. Tính chu vi mỗi tam giác.
* Hoạt động 3 (8’)
Một H lên bảng, các học sinh khác làm vào vở.
D
A
III.Củng cố
+ ?3
E
500
700
3
C
B
F
Giải:
Xét D ABC
= 1800 (tổng ba góc trong một D )
ị = 1800 - = 1800 - 700 - 500
ị = 600
Xét D ABC = D DEF (1)
= = 600( Hai góc tương ứng )
Từ (1) ị BC = EF = 3cm (hai cạnh tương ứng)
+ Bài tập : Các câu sau đúng hay sai:
1, S 2, S 3, S.
+ Bài tập:
Giải:
D XEF = D MNP (gt).
=>XE = MN; XF = MP ; EF = NP
Mà XE = 3cm ; XF = 4cm; NP = 3,5cm
=> MN = 3cm ; MP = 4cm; EF = 3,5cm.
Chu vi D XEF = XE + XF + EF = 3 + 4 +3,5 = 10,5cm.
D MNP= MN + MP + EF= 3 + 4 +3,5= 10,5 cm.
4. Hướng dẫn học bài và làm bài tập về nhà:
* Hoạt động 4 (8’)
- Học thuộc tính chất nhận biết 2 D bằng nhau.
- Bài tập 10 đến 13 (Tr 112 - SGK).
- Chuẩn bị các bài tập tiết sau luyện tập.
File đính kèm:
- Giao an hinh 7 Tiet 20 3 cot moi.doc