Giáo án Hình học 7 - Tiết 21: Luyện tập

A.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Học sinh nắm được định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết viết hệ thức bằng nhau giữa hai tam giác theo quy ước : viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng thứ tự.

- Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

2.Kĩ năng: Học sinh được rèn luyện các khả năng phán đoán, nhận xét để kết luận hai tam giác bằng nhau. Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

3. Tư duy: - Rèn kĩ năng sử dụng ngôn ngữ chính xác, độc lập sáng tạo,tích cực vẽ hình. Rèn kĩ năng suy luận.

4. Thái độ: - Yêu thích bộ môn.

B. CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ.

Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng đen.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1425 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tiết 21: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21: Luyện tập Ngày soạn: 3. 11.2008. Thực hiện: 4 .11.2008. A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Học sinh nắm được định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết viết hệ thức bằng nhau giữa hai tam giác theo quy ước : viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng thứ tự. - Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. 2.Kĩ năng: Học sinh được rèn luyện các khả năng phán đoán, nhận xét để kết luận hai tam giác bằng nhau. Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. 3. Tư duy: - Rèn kĩ năng sử dụng ngôn ngữ chính xác, độc lập sáng tạo,tích cực vẽ hình. Rèn kĩ năng suy luận. 4. Thái độ: - Yêu thích bộ môn. b. Chuẩn bị : Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ. Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, bảng đen. c.Phương pháp dạy học: .) Phương pháp vấn đáp. .) Phương pháp luyện tập và thực hành. .) Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. D. Tiến trình của bài. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 1.Kiểm tra bài cũ: Bài 11 (SGK - Tr 118) ? Tóm tắt GT, KL ? Nhắc lại quy ước viết hệ thức bằng nhau giữa hai tam giác. ? Nếu có hệ thức bằng nhau giữa hai tam giác thì ta suy ra được các yếu tố tương ứng nào? *Hoạt động 1(10’) H lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung lời giải của bạn. I. Chữa bài về nhà H A Bài 11 (SGK - Tr 118) K I C B a) DABC = DHIK (GT) Cạnh tương ứng với cạnh BC là cạnh IK Góc tương ứng với góc H là góc A. b) DABC = DHIK (GT); theo DDN ta suy ra AB = HI; BC = IK; AC = HK A= H; B = I; C = K 2. Luyện tập Bài 12 (Tr 112 / SGK) ? Tóm tắt GT, KL? đối với bài này có cần vẽ hình không? ? Từ hệ thức 2 D bằng nhau ta suy ra điều gì? ? Để tìm ra các yếu tố bằng nhau ta căn cứ vào đâu? - Chữa bài trên bảng cho H, đánh giá, cho điểm. Bài 13 (Tr 112 - SGK) ? Tóm tắt GT, KL? đối với bài này có cần vẽ hình không? ? Để tính chu vi của tam giác cần biết mấy yếu tố ? ? ở mỗi tam giác đã biết độ dài ba cạnh chưa? Bài 14 (Tr 112 - SGK) + Lưu ý : biết AB = KI và B = K suy ra điều gì? *Hoạt động 2(34’) - Một H lên bảng cả lớp làm vào vở - Các yếu tố bằng nhau (các cạnh tư, các góc t/ư) Căn cứ vào vị trí các đỉnh. Một H lên bảng trình bày Cả lớp làm vào vở Trả lời : độ dài ba cạnh DABC biết độ dài cạnh BC và AB; DDEF biết DF Nhận xét, bổ sung lời giải của bạn, trình bày lời giải mẫu vào vở. II. Bài luyện tại lớp Bài 12 (Tr 112 / SGK) GT DABC=DHIK; AB= 2cm, B = 400;BC = 4cm KL Tính được cạnh nào? góc nào? DABC = DHIK (GT) Góc B tương ứng với góc I ị B = I = 400 Cạnh AB tương ứng với cạnh HI ị AB = HI = 2cm Cạnh BC tương ứng với cạnh IK BC = IK = 4cm Bài 13 (Tr 112 - SGK) Vì DABC = DDEF Suy ra AB = DE = 4cm (hai cạnh tương ứng) Suy ra BC = EF = 6cm (hai cạnh tương ứng) Suy ra AC = DF = 5cm (hai cạnh tương ứng) Vậy chu vi của tam giác ABC : AB + AC + BC = 4 + 5 + 6 = 15 cm Vậy chu vi của tam giác DEF : DE + DF + EF = 4 + 5 + 6 = 15 cm Bài 14 (Tr 112 - SGK) Vì B = R (GT) nên đỉnh B tương ứng với đỉnh R mà AB = KI (GT) nên đỉnh A tương ứng với đỉnh K ị đỉnh C tương ứng với đỉnh H DABC = DKIH 4. Hướng dẫn học bài và làm bài về nhà: * Hoạt động 4(1): - Học thuộc tính chất nhận biết 2 D bằng nhau. - Bài 20 đến 25 trang 100, 101 SBT. - Về nhà tìm hiểu lại cách vẽ tam giác khi biết 3 cạnh.

File đính kèm:

  • docGiao an hinh 7 Tiet 21 3 cot moi.doc
Giáo án liên quan