Giáo án Hình học 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác c - G – c

A.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: - H nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh.

- H biết cách vẽ 1 tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó; biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau; từ đó phát biểu thành một trường hợp bằng nhau cho hai tam giác vuông.

2.Kĩ năng:

- H được rèn các khả năng phán đoán, nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc - cạnh (c.g.c), rèn kĩ năng sử dụng dụng dụng cụ, tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, kĩ năng trình bày một bài toán về cm hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc - cạnh.

3.Tư duy: - Rèn luyện khả năng suy luận, hợp lí và lô gíc. Khả năng quan sát dự đoán. Rèn kĩ năng sử dụng ngôn ngữ chính xác.

4. Thái độ: - Hăng hái hoạt động suy luận, tích cực vẽ hình.

B. CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, com pa, GAĐT. Phấn màu

Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bảng đen, giấy màu, kéo.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1043 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác c - G – c, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác C - g – c. Ngày soạn: 11.11.2008. A.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - H nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh. - H biết cách vẽ 1 tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó; biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau; từ đó phát biểu thành một trường hợp bằng nhau cho hai tam giác vuông. 2.Kĩ năng: - H được rèn các khả năng phán đoán, nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc - cạnh (c.g.c), rèn kĩ năng sử dụng dụng dụng cụ, tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, kĩ năng trình bày một bài toán về cm hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc - cạnh. 3.Tư duy: - Rèn luyện khả năng suy luận, hợp lí và lô gíc. Khả năng quan sát dự đoán. Rèn kĩ năng sử dụng ngôn ngữ chính xác. 4. Thái độ: - Hăng hái hoạt động suy luận, tích cực vẽ hình. b. Chuẩn bị : Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, com pa, GAĐT. Phấn màu Học sinh : Thước thẳng, thước đo góc, com pa, bảng đen, giấy màu, kéo. c.Phương pháp dạy học: .) Phương pháp vấn đáp. .) Phương pháp dạy học phát hiện và GQVĐ. .) Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ. D. Tiến trình của bài. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 1, Đặt vấn đề - vào bài mới: - Vẽ, đo đạc, nhận biết 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc- cạnh ? Yêu cầu 1 : ? Vẽ góc xBy = 700 - Trên tia Bx vẽ đoạn thẳng BA = 2cm -Trên tia By vẽ đoạn thẳng BC = 3cm - Nối A với C, gọi tên hình tạo thành. ? Đo các góc + đoạn thẳng chưa biết số đo ẻ hình vẽ ? Nhận xét gì về vị trí của B với BA và BC? ? Nhận xét bài làm trên bảng của bạn? ? Ai đã biết cách vẽ D khi biết số đo hai cạnh và góc xen giữa? Hãy vẽ tam giác khi biết số đo hai cạnh và góc xen giữa. ? Vậy để vẽ được tam giác biết độ dài hai cạnh và số đo của góc xen giữa ta cần phải có điều kiện gì? * Hoạt động 1(15’) H lên bảng làm theo yêu cầu 1 - Trả lời miệng - Tự rút ra chú ý - Một H đọc chú ý trong SGK 1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa - Bài toán : SGK / 117 - Cách vẽ : phiếu học tập - Chú ý : SGK / 117 ? Theo cách vẽ, ta thấy D ABC và D A’B’C’ có những yếu tố nào bằng nhau? qua đo đạc lại thêm có những yếu tố nào bằng nhau? Vậy qua đo đạc có thể kết luận gì về hai tam giác. - Giới thiệu trường hợp bằng nhau của D (cgc) phát biểu tính chất (được thừa nhận qua đo đạc) về trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác. Nhấn mạnh “góc xen giữa hai cạnh ” - Chốt: để nhận biết 2 D bằng nhau theo trường hợp c.g.c cần chỉ ra mấy yếu tố bằng nhau? là những yếu tố nào? * Hoạt động 2(10’) vẽ x’B’y’ = 700 Trên tia B’x’ vẽ đoạn thẳng B’A’ = 2cm Trên tia B’y’ vẽ đoạn thẳng B’C’ = 3cm Nối A’ với C’, gọi tên hình tạo thành. Đo các góc + đoạn thẳng chưa biết số đo ẻ hình vẽ - Nhận xét gì về vị trí của B’ với B’A’ và B’C’? - Trả lời : ba yếu tố : 2 yếu tố về cạnh, một yếu tố về góc xen giữa hai cạnh. GT D ACB và D ACD CB = CD ; ACB = ACD KL D ACB = D ACD 2.Trường hợp bằng nhau cạnh góc cạnh(c.g.c) x’ x A’ y y’ 700 C B A 700 B’ C’ Qua đo dạc ta thấy: Nếu D ABC và D A’B’C’ có : AB = A’B’ BC = B’C’ Thì D ABC = D A’B’C’ (c.g.c) + Tính chất: SGK/117 + áp dụng ? 2(SGK / 118) Xét D ACB và D ACD B C AC cạnh chung A D ACB = ACD (GT) CB = CD (GT) ị D ACB = D ACD (c.g.c) ? D vuông ABC = D vuông DEF khi nào ? Phát biểu tính chất - Đây là một trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông. 2. Luyện tập: ? Trên mỗi hình có những tam giác nào bằng nhau. ? Phát biểu trường hợp bằng nhau c.g.c của tam giác. Phát biểu hệ quả về trường hợp bằng nhau cgc áp dụng vào tam giác vuông. * Hoạt động 3(6’) * Hoạt động 4(12’) A 1 2 E B D C Hình 1. A B D C Hình 2 B A C D 3.Hệ quả + ?3 + Hệ quả : SGK (T 118). 4. Luyện tập: + Bài 25 –sgk: - Hình 1: D ABD = D AED (cgc) - Hình 2: D DAC = D BCA (cgc) D AOD = D COB (cgc) - Hình 3: - Không có hai tam giác nào bằng nhau. Vì cặp góc bằng nhau không xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau. + Bài 26 –sgk: Lần lượt sắp xếp như sau: 5; 1; 2; 4; 3. + Lưu ý(tr 119-sgk) 3.Hướng dẫn học bài và làm bài về nhà *Hoạt động 5 (2’): - Thuộc cách vẽ tg biết 2 cạnh và góc xen giữa, tính chất về trường hợp bằng nhau thứ hai của tg, hệ quả - Hoàn thành các bài tập trong VBT.

File đính kèm:

  • docGiao an hinh 7 tiet 25 3 cot moi.doc
Giáo án liên quan