I. MỤC TIÊU
- Học sinh biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không thể đến được
- Rèn kỷ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn ý thức làm việc
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: Giác kế, thước cuộn, thước thẳng
HS: 4 cọc tiêu, dây, thước đo độ dài
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1274 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tiết 43: Thực hành ngoài trời, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Soạn ngày: 16 tháng 2 năm 2009
Tiết 43
thực hành ngoài trời (t2)
I. Mục tiêu
- Học sinh biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không thể đến được
- Rèn kỷ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn ý thức làm việc
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Giác kế, thước cuộn, thước thẳng
HS: 4 cọc tiêu, dây, thước đo độ dài
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của Hs.
HS: Chuẩn bị và sắp xếp đồ dùng cho Gv kiểm tra và chuẩn bị thực hành.
Hoạt động 2: Tiến hành thực hành
GV:Cho Hs tới địa điểm thực hành
- Phân công vị trí từng tổ
- Với mỗi cặp điểm A,B bố trí hai tổ cùng làm để đối chiếu kết quả
HS:- Di chuyển tới địa điểm do Gv bố trí
- Nhận địa điểm
- Tiến hành
- Trong khi thực hành mỗi tổ cần có thư ký ghi lại tình hình và kết quả thực hành
Hoạt động 3 : Báo cáo thực hành
GV: Cho HS báo cáo theo mẫu sau:
STT
Họ tên HS
Điểm chuẩn bị dụng cụ
ý thức kỷ luật (3 đ)
Kỷ năng thực hành (3 đ)
Tổng số điểm
- Nhận xét chung Tổ trưởng ký tên
Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá
GV: - Thu báo cáo thực hành của các tổ
- Kiểm tra vị trí thực hành, thông báo điểm
IV : Hướng dẫn về nhà
- Yêu cầu HS thu dọn đồ thực hành, chuẩn bị tiết sau ôn tập
Tiết 44
ôn tập chương II (t1)
I. Mục tiêu
- Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình, đo đạc, tính toán chứng minh, ứng dụng trong thực tế
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV : Giáo án, chuẩn bị bảng 1 về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
HS : Ôn tập theo các câu hỏi ôn tập trong sách giáo khoa từ câu 1 đến câu 3
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: 1. ôn tập về tổng ba góc của một tam giác
GV: Vẽ hình lên bảng
- Phát biểu định lý về tổng 3 góc của một tam giác?
- Nêu công thức minh hoạ hình vẽ
- Phát biểu tính chất góc ngoài của tam giác. nêu công thức minh hoạ?
GV: Treo bảng phụ bài tập 68 (SGK)
Treo bảng phụ bài tập 67 (SGK)
Yêu cầu HS giải thích các câu sai
HS:
- Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.
Phát biểu tính chất
Công thức:
Bài tập 68 (SGK)
a. Ta có
mà
b. Trong tam giác vuông có một góc bằng 900 mà tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800 nên hai góc nhọn có tổng bằng 900 hai góc nhọn phụ nhau.
Bài tập 67 (SGK): HS đứng tại chổ
Các câu đúng là: 1,2,5
Các câu sai là: 3,4,6
Hoạt động 2: 2. ôn tập về các trường hợp bằng nhau của tam giác
GV: Yêu cầu Hs:
- Phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của tam giác?
- Yêu cầu HS phát biểu chính xác.
- Treo bảng phụ hình vẽ các trường hợp bằng nhau của tam giác, tam giác vuông.
GV: Cho Hs làm bài tập 69 (Tr 141-SGK):
- Yêu cầu Hs vẽ hình vào vở
Sau đó ghi GT và KL
Bài tập 108 (Tr111-SGK)
Yêu cầu HS hoạt động nhóm
HS: Thực hiện.
- Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của tam giác: c.c.c; c.g.c; g.c.g
Bài tập 69 (Tr 141-SGK):
HS: Thực hiện:
Xét:
ABD và ACD có:
AB = AC (gt)
BD = CD (gt)
AD chung
Suy ra: ABD = ACD (C-C-C)
(hai góc tương ứng)
Xét:
AHB và AHC có:
AB=AC (gt)
(chứng minh trên)
AH cạnh chung
Suy ra: AHB = AHC (C-G-C)
(hai góc tương ứng)
Mà:
=900.
AD
Bài tập 108 (Tr111-SGK)
Tóm tắt cách làm:
Chứng minh:
OAD = OCB (C-G-C)
,
Chứng minh:
KAB = KCD (G-C-G)
KA=KC
Chứng minh:
KOA = KOC (C-C-C)
Do đó OK là phân giác của góc xOy.
IV: Hướng dẫn về nhà
- Tiếp tục ôn tập chương II
- Làm các câu hỏi 4,5,6 Tr141 SGK
- Bài tập về nhà: 70,71,72,73 Tr141 SGK
Bài 105 SBT.
File đính kèm:
- H7T24.doc