I. MỤC TIÊU
- Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình, đo đạc, tính toán chứng minh, ứng dụng trong thực tế
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV : Giáo án, chuẩn bị bảng 1 về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
HS : Ôn tập theo các câu hỏi ôn tập trong sách giáo khoa từ câu 1 đến câu 3
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1228 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tiết 44: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Tiết 44
ôn tập (t1)
I. Mục tiêu
- Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán về vẽ hình, đo đạc, tính toán chứng minh, ứng dụng trong thực tế
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV : Giáo án, chuẩn bị bảng 1 về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
HS : Ôn tập theo các câu hỏi ôn tập trong sách giáo khoa từ câu 1 đến câu 3
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: ôn tập về tổng 3 góc của một tam giác
GV:
- Vẽ hình lên bảng
- Phát biểu định lý về tổng 3 góc của một tam giác?
- Nêu công thức minh hoạ hình vẽ
- Phát biểu tính chất góc ngoài của tam giác. nêu công thức minh hoạ?
GV:
- Treo bảng phụ bài tập 68 (SGK)
- Treo bảng phụ bài tập 67 (SGK)
Yêu cầu HS giải thích các câu sai
HS:
Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.
A+ B+C = 1800
Phát biểu tính chất
Công thức:
HS: Phat biểu tính chất.
Bài tập 68 (SGK)
a. Ta có
mà
b. Trong tam giác vuông có một góc bằng 900 mà tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800 nên hai góc nhọn có tổng bằng 900, hai góc nhọn phụ nhau.
Bài tập 67 (SGK): HS đứng tại chổ
Các câu đúng là: 1,2,5
Các câu sai là: 3,4,6
Hoạt động 2: ôn tập về các trờng hợp bằng nhau của tam giác
GV:
- Phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của tam giác
- Yêu cầu HS phát biểu chính xác.
- Treo bảng phụ hình vẽ các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
Bài tập 69 (Tr 141-SGK):
- Yêu cầu HS vẽ hình vào vở
Sau đó ghi GT và KL
Bài tập 108 (Tr111-SGK)
Yêu cầu HS hoạt động nhóm
HS:
- Phát biểu ba trường hợp bằng nhau của tam giác: c.c.c; c.g.c; g.c.g
Bài tập 69
ABD và ACD có:
AB=AC(gt)
BD=CD(gt)
AD chung
Suy ra: ABD = ACD (C-C-C)
(hai góc tương ứng)
AHB và AHC có:
AB=AC (gt)
(chứng minh trên)
AH chung
Suy ra: AHB = AHC (C-G-C)
(hai góc tương ứng)
Mà:
=900.
AD
Bài tập 108
Tóm tắt cách làm:
Chứng minh:
OAD = OCB (C-G-C)
,
Chứng minh:
KAB = KCD (G-C-G)
KA=KC
Chứng minh:
KOA = KOC (C-C-C)
Do đó OK là phân giác của góc xOy.
IV: Hướng dẫn về nhà
- Tiếp tục ôn tập chương II
- Làm các câu hỏi 4,5,6 Tr141 SGK
- Bài tập về nhà: 70,71,72,73 Tr141 Sgk ,bài 105 Sbt
Tiết 45
ôn tập (t2)
I. Mục tiêu
- Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác vuông .
- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV : Giáo án, chuẩn bị bảng 1 về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
HS : Ôn tập theo các câu hỏi ôn tập trong sách giáo khoa từ câu 4 đến câu 6
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Ôn tập về một số dạng tam giác đặc biệt
GV:
-Trong chương II chúng ta đã được học mộ số dạng tam giác đặc biệt nào?
Định nghĩa
Tính chất về cạnh
Tính chất về góc
- Treo bảng phụ:
Tam giác
cân
Tam giác
đều
Tam giác
vuông
Tam giác vuông cân
Định
nghĩa
ABC có
AB = AC
ABC có
AB = AC = BC
ABC có
A = 900
ABC có
A = 900
AB = AC
Quan
hệ
giữa
các
góc
B = C
B =
A = 1800 - 2B
A = B = C = 600
B +C =900
B = C = 450
Quan hệ
giữa các
cạnh
AB = AC
AB = BC = CA
BC2= AB2+BC2
BC > AB
BC > AC
AB = AC = c
BC = c
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 70 (Tr 141 SGK):
Bài tập 71 (Sgk):
- Tam giác ABC trên giấy kẻ ô vuông là tam giác gì? vì sao?
Bài tập 70
a. ABC cân tại A B1 = C1
ABM = ACN ( cùngbù với hai góc bằng nhau )
Xét hai tam giác ABM và ACN có
AB =AC (ABC cân tại A)
BM = CN ( gt )
ABM = ACN ( cmt )
Suy ra ABM = ACN ( c. g . c )
AM = AN ( hai cạnh tương ứng )
AMN là tam giác cân tại A
b. Hai tam giác vuông BHM và CKN có :
BM = CN (gt)
M = N (AMN cân tại A)
BHM = CKN ( Cạnh huyền - góc nhọn )
BH = CK
c. Hai tam giác vuông AHB và AKC có :
AB = AC (ABC cân tại A)
BH = CK ( cmt )
AHB = AKC ( Cạnh huyền - cạnh góc vuông )
AH = AK ( hai cạnh tương ứng )
d. BHM = CKN B2 =C2
mà B2 = B3 ( hai óc đối đỉnh )
C2 = C3 ( hai góc đối đỉnh )
B3 = C3
Vậy tam giác BOC là tam giác cân tại O
e) ABC cân và có A = 600 nên là tam giác đều , suy ra B1 = C1 = 600
ABM có AB = BM ( cùng bằng BC)
ABM cân tại B M = BAM
Ta lại có M + BAM = B1 = 600
nên M = 300
Tương tự: N = 300 . Suy ra MAN = 1200
BHM vuông tại H có M = 300 nên B = 600
Suy ra B3 = 600
OBC cân có B3 = 600 nên là tam giác đều
Bài tập 71 (Sgk):
HS: - Chứng tỏ được tam giác ABC là tam giác cân.
IV : Hướng dẫn học ở nhà
- Ôn tập kỷ lý thuyết và các dạng bài tập
- Tiết sau kiểm tra 45 phút
File đính kèm:
- H7T25.doc