I. MỤC TIÊU
- Đánh giá chính xác mức độ tiếp thu bài của Hs để từ đó có những biện pháp điều chỉnh thích hợp .
- Rèn luyện tính trung thực, tự giác, tính sáng tạo trong học tập và lao động .
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Gv: Chuẩn bị đề bài, giấy thi có in sẳn đề bài
Hs: Ôn tập tốt kiến thức chương; giấy nháp, các dụng cụ học tập.
III. MA TRẬN RA ĐỀ
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1277 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tiết 46: Kiểm tra 45 (chương II), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 Soạn ngày 5 tháng 3 năm 2009
Tiết 46
Kiểm tra 45’ ( Chương II)
I. Mục tiêu
- Đánh giá chính xác mức độ tiếp thu bài của Hs để từ đó có những biện pháp điều chỉnh thích hợp .
- Rèn luyện tính trung thực, tự giác, tính sáng tạo trong học tập và lao động .
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Gv: Chuẩn bị đề bài, giấy thi có in sẳn đề bài
Hs: Ôn tập tốt kiến thức chương; giấy nháp, các dụng cụ học tập.
III. Ma trận ra đề
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
TN
TN
TN
TL
TN
TL
Tổng ba góc trong một tam giác
1
0,25đ
1
0,25đ
1
1,5
3
2đ
Các trường hợp bằng nhau của tam giác
2
0,5đ
1
2,5đ
3
3đ
Các dạng tam giác đặc biệt
1
0,25đ
1
1,5đ
2
1,75đ
Định lí Py-ta-go
1
0,25đ
2
0,5đ
1
2,5đ
4
3,25đ
Tổng điểm
4
1đ
5
2,5đ
3
6,5đ
12
10đ
IV. Đề bài Phần I : Trăc nghiệm khách quan (2đ)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu1(0,25đ) Góc ngoài của tam giác bằng:
A. 900 ; B. 1800 .
C. Tổng hai góc trong ; D. Tổng hai góc trong không kề với nó .
Câu 2 (0,25đ) Cho ABC có A = 250; C = 800. Góc B bằng:
A. 900 ; B. 800; C. 750 ; D. 250 .
Câu 3(0,25đ) Hai tam giác bằng nhau khi:
A. Ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia.
B. Ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia.
C.Hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia.
D. Một cạnh và hai góc của tam giác này bằng một cạnh và hai góc của tam giác kia.
Câu 4(0,25đ) Khi nào ABC không bằng DEF :
A. AB = DE, BC = EF, AC = DF ; B. AB = DE, C = F, BC = EF
C. AB = DE, B = E , BC = EF; D. A = D , AC = DF, C = F
Câu5 (0,25đ) Cho tam giác MNP có M = 1200, N =300. Tam giác MNP là:
A. Tam giác vuông . B. Tam giác đều.
C. Tam giác cân. D. Cả A, B, C đều sai
Câu 6(0,25đ) Cho tam giác ABC vuông tại A. Theo định lí Pytago ta có:
A. AB2 = AC2 – BC2 B. BC2 = AB2 + AC2
C. AB2 = AC2 + BC2 D. AC2 = AB2 + BC2
Câu 7(0,25đ) Trong các tam giác có độ dài ba cạnh dưới đây, tam giác nào là tam giác vuông:
A. 3cm, 4cm, 3cm. B. 2cm, 2cm, 2cm.
C. 3cm, 4cm, 5cm. D. 4cm, 5cm, 6cm
Câu8(0,25đ) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, BC = 10cm. Cạnh AC bằng:
A. 4cm B. 16cm C. 8cm. D. 12
Phần II : tự luận (8đ)
Câu9 (1,5đ) Cho tam giác ABC có các góc A, B, C tỉ lệ với 3, 2, 1. Tính số đo các góc A, B, C
Câu10(2,5đ) Cho tam giác ABC cân tại A và tam giác DBC cân tại D (D khác phía với A). Chứng minh AD vuông góc với BC.
Câu 11(1,5đ) Cho tam giác ABC cân tại A.Lấy điểm D thuộc AC, E thuộc AB sao cho AD = AE . Chứng minh góc ABD bằng góc ACE.
Câu 12(2,5đ) Cho tam giác nhọn ABC.Kẻ AH vuông góc với BC.Tính chu vi tam giác ABC. Biết AC = 20cm, AH = 12cm, BH = 5cm.
V. đáp án và biểu điểm
Phần I : Trắc nghiệm khách quan (2đ)
Mỗi câu đúng (0,25đ)
1. D; 2. C; 3. B; 4. B; 5. C; 6. B; 7. C; 8. C
Phần II : tự luận (8đ)
Câu9 (1,5đ) Tính được A = 900 ; B = 600 ; C = 300 (1,5đ)
Câu10 (2,5đ) Vẽ hình, viết GT,KL (0,5đ) A
B I C
D
Cm: Xét ABD và ACD có :
AB = AC (gt)
DB = DC (gt) ABD = ACD (c-c-c)
AD cạnh chung BAD = CAD ( hai góc tương ứng) (1đ)
Gọi I là giao điểm của AD và BC.
Xét BAI và CAI có :
AB = AC (gt)
BAI = CAI (Cm trên) BAI = CAI (c-g-c)
AI cạnh chung AIB = AIC ( hai góc tương ứng)
Mà AIB + AIC = 1800 AIB = AIC = = 900
Vậy AD BC (1đ) A
Câu 11 (1,5đ) Vẽ hình , viết GT, KL (0,5đ)
Cm: Xét BAD và CAE có: E D
AB = AC (gt )
A chung BAD = CAE (c-g-c) B C
AD = AE (gt) ABD = ACE ( hai góc tương ứng) (1đ)
Câu 12 ( 2,5đ) Vễ hình viết GT, KL (0,5đ)
A
12cm 20cm
B 5cm H C
Chu vi của tam giác ABC là:
PBAD = AB + AC + BC
- Xét tam giác vuông AHB vuông tại H có AH = 12cm, BH = 5cm.
áp dụng định lí Pytago ta có : AB2 = AH2 + HB2
Hay AB2 = 122 + 52 = 169 = 132
AB = 13cm (1đ)
- Xét tam giác vuông AHC vuông tại H có AH = 12cm, AC = 20cm.
áp dụng định lí Pytago ta có : AC2 = AH2 + HC2 HC2 = AC2 - AH2
Hay HC2 = 202 – 122 = 256 = 162
HC = 16cm
Vậy PBAD = AB + AC + BC = AB + AC + HB + HC ( CB = HB + HC)
Hay PBAD = 13 + 20 + 5 + 16 = 54 cm.
Tiết 47
quan hệ giữa góc và cạnh đối diện
trong một tam giác ( T1)
I. Mục tiêu
- Nắm vững nội dung định lí 1, vận dụng được định lí 1 trong những tình huống cần thiết, hiểu được phép chứng minh của định lí 1
- Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán , nhận xét các tính chất qua hình vẽ .
- Biết diễn đạt một định lí thành một bài toán với hình vẽ , giả thiết và kết luận
II. Chuẩn bị của GV và HS:
Gv : Thước thẳng, compa, tam giác được cắt bằng bìa
Hs : Thước thẳng, compa
III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu chương
Gv: Giới thiệu nội dung chương III
Hoạt động 2: 1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn
Gv:
- Yêu cầu Hs: Làm ?1
- Cho làm ?2
- Tại sao AB’M > C
- Góc AB’M bằng góc nào của tam giác ABC? Vì sao ?
Gv: Có thể hướng dẫn Hs cách Cm khác
- Vậy rút ra quan hệ gì giữa góc B và góc C
- Từ việc thực hành trên em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện?
Gv: Treo bảng phụ nội dung định lý 1
- Yêu cầu HS ghi GTvà KL
- Em nào có thể Cm định lí
Gv:
- Treo bảng phụ phần chứng minh
- Cho HS so sánh phần chứng minh
- Vậy trong tam giác ABC nếu có
AC > AB thì B > C
- Ngược lại nếu có B > C thì ntn?
Hs: Thực hiện
- Vẽ tam giác ABC theo yêu cầu
Dự đoán: B > C
Hs:
- Tiến hành theo SGK
- Vì AB’M là góc ngoài của MB’C AB’M = B’MC + C
AB’M > C
Hs: AB’M = B vì :
Xét ABM và AB’M có:
AB = AB’ ( theo cách gấp)
BAM = B’AM ( AM là phân giác)
AM cạnh chung
ABM = AB’M (c-g-c)
AB’M = B ( hai góc tương ứng)
Hs:
Nhận xét : B > C
Hs: Nêu nhận xét
Hs: Đọc nội dung định lí
Hs: Lên bảng Cm định lí
Hoạt động 4: Luyện tập- Củng cố
Gv: Yêu cầu Hs:
Phát biểu định lý 1
Làm bài tập 1.
- So sánh các góc của tam giác ABC biết rằng: AB = 2cm, BC = 4cm,
AC = 5 cm
Treo bảng phụ hình vẽ:
Bài 7 (Tr56 SGK)
Gv: Hướng dẫn học sinh thực hiện
Nhắc lại định lý 1
Hs: Tam giác ABC có: AB < BC < AC
(2 < 4 < 5) nên C < A < B
Bài7 (Tr56 SGK)
Hs: Thực hiện
IV: Hướng dẫn học ở nhà
Nắm vững nội dung định lý 1. Đọc và tìm hiểu trước nội dung định lí 2
File đính kèm:
- H7T26.doc