I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Vận dụng lý thuyết vào làm bài tập cụ thể.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, lập luận, suy luận.
3. Thái độ: Làm thành thạo bài tập có nội dung thực tế.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, compa.
2. Học sinh: Học thuộc bài, compa.
III. Phương pháp: gợi mở, vấn đáp
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài củ:
- Nêu nội dung định lí và hệ quả của định lí về bất đẳng thức tam giác.
- Làm BT 16.
3. Bài mới:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2376 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hình học 7 - Tiết 52: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 28 Ngày soạn: 21/3/2011
Tiết: 52 Ngày dạy: 24/3/2011 - Lớp: 7AB
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Vận dụng lý thuyết vào làm bài tập cụ thể.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, lập luận, suy luận.
3. Thái độ: Làm thành thạo bài tập có nội dung thực tế.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn bài, compa.
2. Học sinh: Học thuộc bài, compa.
III. Phương pháp: gợi mở, vấn đáp
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định tổ chức: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài củ:
- Nêu nội dung định lí và hệ quả của định lí về bất đẳng thức tam giác.
- Làm BT 16.
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề: Vận dụng quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác vào giải BT như thế nào?
b. Triển khai bài:
Hoạt động của GV - HS
Nội dung bài học
*HĐ1:
- Làm bài tập 18.
- Ba đoạn thẳng đó có thoả mãn là 3 cạnh của tam giác?
- Nêu cách vẽ tam giác biết số đo của 3 cạnh bằng thước và compa.
- Nêu cách thực hiện bài toán?
- Vẽ ∆ với ba cạnh là 1; 2; 3,5
-> Khi nào vẽ được ∆ với ba cạnh cho trước?
- Tương tự thử các số đo xem có bằng 3 cạnh của tam giác?
- Tam giác cân là ∆ như thế nào?
- Tính cạnh còn lại của tam giác.
- Chu vi của tam giác được tính như thế nào?
- Tính chu vi ∆ cân?
*HĐ2:
- Vẽ hình ghi giả thiết, kết luận.
- So sánh BH,AB
CH; AC? giải thích
- Cộng (1) và (2) ta có điều gì?
- Giả sử BC là cạnh lớn nhất thì ta có điều gì?
- Giáo viên cho học sinh làm bài 21 theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trả lời.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận bài 22.
Bài 18.
a. Vẽ được ∆ABC với AB = 2cm
AC = 3cm
BC = 4cm
b. Không vẽ được tam giác với số đo các cạnh là : 1; 2; 3,5 vì 1 + 2 < 3,5.
c. Không vẽ được ∆ với 3 cạnh có số đo là: 2; 2,2; 4,2 vì 2 + 2,2 = 4,2
Bài 19.
Gọi cạnh thứ 3 là x
7,9 - 3,9 < x < 7,9 + 3,9
=> 4 < x < 11,8
Vậy x = 7,9
C = 7,9 .2 + 3,9 = 19,7 (CM)
Bài 20.
Ta có AB > BH (1)
AC > HC (2)
-> Cộng (1) và (2).
=> AB + AC > BH + CH = BC
Vậy AB + AC > BC
b. BC ³ AB => BC + AC > AB
BC ³ AC => BC + AB > AC
Bài 21.
HS làm theo nhóm
C nằm trên AB vì C Ï AB thì tạo thành ∆ABC và AC + CB > AB ( dây dài hơn).
Bài 22.
AC = 30km
AB = 90km
a. Bán kính 60km không nhận được
b. Bán kính 120km nhận được tín hiệu.
4. Củng cố:
- Nêu hệ quả giữa các cạnh của tam giác.
- Nêu lí do bài 22.
5.Dặn dò:
- Học thuộc ĐL, HQ.
- Xem lại các bài tập.
- BT: SBT: 23; 24; 25
V. Rút kinh nghiệm:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- hh7.t52.doc