1: Mục tiêu
a Kiến thức
Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức chủ yếu về các đường đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao) và các dạng đặc biệt của tam giác (tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông)
b.Kĩ năng
Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học.
c.Thái độ
Giáo dục tính cẩn thận chính xác khoa học thêm yêu thích bộ môn
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Giáo viên
Thước thẳng có chia khoảng, Phấn màu, bảng phụ
b. Học sinh
Thước thẳng có chia khoảng, ôn tập kiến thức
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ (0 Phút )
b. Bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập các đường đồng quy của tam giác ( 8 phút )
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1367 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 Tiết 69 Ôn tập cuối năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 2/5/2009 Ngày giảng 5/5/2009
Tiết 69: ôn tập cuối năm
1: Mục tiêu
a Kiến thức
Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức chủ yếu về các đường đồng quy trong tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao) và các dạng đặc biệt của tam giác (tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông)
b.Kĩ năng
Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học.
c.Thái độ
Giáo dục tính cẩn thận chính xác khoa học thêm yêu thích bộ môn
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a. Giáo viên
Thước thẳng có chia khoảng, Phấn màu, bảng phụ
b. Học sinh
Thước thẳng có chia khoảng, ôn tập kiến thức
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ (0 Phút )
b. Bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập các đường đồng quy của tam giác ( 8 phút )
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Em hãy kể tên các đường đồng quy của tam giác
Đưa bảng phụ và ghi bài tập sau
Gọi học sinh lên bảng điền vào chỗ trống
Tam giác có các đường đồng quy là:
đường trung tuyến
đường phân giác
đường trung trực
đường cao
Các đường đồng quy của tam giác
Đường …………
G là ….
GA = ….. AD
GE = ….. BE
Đường …………
H là …..
HS 1: đường trung tuyến
G là trong tâm
HS 2: đường cao
H là trực tâm
Đường …………
IK = …. = ….
i cách đều ……
Đường …………
OA = …. = ….
O cách đều
HS 3: đường phân giác
IK = IM = IN
I cách đều ba cạnh của
HS 4: đường trung trực
OA = OB = OC
O cách đều ba đỉnh của
Nhắc lại khái niệm và các đường thẳng đồng quy
Trả lời
Hoạt động 2: Một số dạng tam giác đặc biệt ( 16 phút )
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Phát biểu định nghĩa cách chứng minh tính chất
Tam giác cân
Tam giác vuông
Tam giác đều
Tam giác cân
Tam giác đều
Tam giác vuông
Định nghĩa
Một số tính chất
Trung tuyến AD đồng thời là đường cao, trung trực, phân giác.
Trung tuyến BE = CF
Trung truyến AD, BE, CF đồng thời là đường cao, trung trực, phân giác.
AD = BE = CF
Trung tuyến
( định lý Pitago)
Cách chứng minh
Tam giác có hai cạnh bằng nhau
Tam giác có hai góc bằng nhau
Tam giác có hai trong bốn loại đường (trung tuyến, đường cao, trung trực, phân giác) trùng nhau
Tam giác có hai trung tuyến bằng nhau
Tam giác có ba cạnh bằng nhau
Tam giác có ba góc bằng nhau
Tam giác cân có một góc bằng 600
Tam giác có một góc bằng 900
Tam giác có một trung tuyến bằng nửa cạnh tương ứng
Tam giác có một cạnh bằng tổng bình phương hai cạnh kia
Hoạt động 3: Luyện tập ( 20 phút )
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài tập 6: T 92 SGK
Vẽ hình vẽ lên bảng phụ
GT
ADC: DA = DC
;
CE // BD
Kl
a) Tính ?
b) trong CDE, cạnh nào lớn nhất ? vì sao ?
? Tính bằng góc nào
Làm thế nào để tính được
Bài tập 8 T 92 SGK
Đưa lên bảng phụ
Học sinh thảo luận nhóm
so le trong của DB // CE
c. Củng cố, luyện tập ( 0 Phút )
d. Hưỡng dẫn học ở nhà (1 Phút )
Ôn tập lý thuyết và làm các bài tập của ôn tập chương và ôn tập cuối năm
Chuẩn bị tốt cho kiểm tra cuối năm
File đính kèm:
- giao an toan 7(1).doc