I - MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được công thức biểu diễn mối quan hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận
- Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không
- Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
2. Kĩ năng:
- Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
3. Thái độ:
- Tư duy logic, ý thức hợp tác trong học tập.
II - CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: SGK; bảng phụ câu hỏi 3, bài tập 2 và 3; phiếu học tập; đèn chiếu
2. Học sinh: SGK; Bảng nhóm; Bút dạ; Giấy trong
III – PHƯƠNG PHÁP:
- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề; dạy học hợp tác nhóm nhỏ
VI - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
7 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1291 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương ii – hàm số và đồ thị
Tuần 12
Ngày dạy: 08/ 11/ 2010
Tiết 23: Đ1. đại lượng tỉ lệ thuận
I - Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết được công thức biểu diễn mối quan hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận
- Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không
- Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
2. Kĩ năng:
- Nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
3. Thái độ:
- Tư duy logic, ý thức hợp tác trong học tập.
II - Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK; bảng phụ câu hỏi 3, bài tập 2 và 3; phiếu học tập; đèn chiếu
2. Học sinh: SGK; Bảng nhóm; Bút dạ; Giấy trong
iii – phương pháp:
- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề; dạy học hợp tác nhóm nhỏ
vI - Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: ổn định lớp.
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
Hoạt động 2: Giới thiệu chương, bài.
-GV:Giới thiệu sơ lược về chương“Hàm số và đồ thị”
- ở tiểu học: đã học về 2 đại lượng tỉ lệ thuận
-Ai nhắc lại: Thế nào là 2 đại lượng tỉ lệ thuận? Lấy VD minh hoạ
- GV: Có cách nào để mô tả ngắn gọn 2 đại lượng tỉ lệ thuận không => bài mới
- Học sinh tự lấy một số ví dụ trong thực tế về 2 đại lượng tỉ lệ thuận
- Nhắc lại khái niệm: Hai đại lượng tỉ lệ thuận là hai đại lượng: đại lượng này tăng hay giảm bao nhiêu lần thì đại lượng kia cũng tăng hay giảm bấy nhiêu lần
Hoạt động 3: Tìm hiểu định nghĩa
- GV cho hs làm ?1
- VD: Dsắt = 7800 kg/m3 => thì msắt = ?
- Em NX gì về sự giống nhau giữa các công thức trên?
(Đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với một số khác 0)
- GV giới thiệu Định nghĩa/Sgk-Tr52
- Gạch chân dưới công thức y = k.x (y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k)
- Em hãy lấy VD 2 đlượng TLT? Xđịnh hệ số?
1. Định nghĩa
* Ví dụ : ?1 (SGK - Tr 51)
S = 15 . t
m = D.V
*) Nhận xét : SGK - Tr 52
*) Định nghĩa : (SGK - Tr 52)
y = k.x (k la hằng số khác 0)
+ Trong các công thức sau công thức nào cho biết 2 đại lượng x và y không tỉ lệ thuận?
A. y = .x B. y = .x
C. y = D. y = x
- GV lưu ý : KN 2 đại lượng TLT ở tiểu học (k > 0) là trường hợp riêng của k 0
- GV cho hs làm ?2
- y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = tức là như thế nào ? Hãy viết công thức ?
- Từ công thức trên em hãy biểu diễn x theo y?
- x có TLT với y không? hệ số ?
- y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k (k0) thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào?
==> Chú ý
GV cho hs làm ?3
?2.
Vì y TLT với x nên y =
Vậy x TLT với y theo hệ số tỉ lệ k’ =
- Chú ý (Sgk)
?3.
Cột
a
b
c
d
Chiều cao (mm)
10
8
50
30
Khối lượng (tấn)
10
8
50
30
Hoạt động 4: tìm hiểu tính chất
GV cho hs làm ?4
x
x= 3
x
x
x
y
y= 6
y
y
y
- GV giải thích: giả sử x, y là 2 tỉ lệ thuận với nhau y = kx. Khi đó mỗi giá trị x... khác 0 của x ta có một giá trị tương ứng y= k.x; y= k.x... của y và do đó:
2. Tính chất:
a) Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận
==> y = k.x
hay 6 = k.3 ==> k = 2 Vậy hệ số tỉ lệ là 2
b) y= kx= 2.4 = 8
y
y
c) (chính là hệ số tỉ lệ)
- Có hoán vị 2 trung tỉ của TLT
=> hay Tương tự
- GV giới thiệu t/c của 2 đại lượng tỉ lệ thuận
- Hãy cho biết tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi chính là số nào?
- Hãy lấy VD ở ?4 để minh hoạ cho t/c 2 của đại lượng tỉ lệ thuận ?
Tính chất(Sgk)
Hoạt động 4: Củng cố.
Bài 1
- Đọc kỹ đề bài ?
- Bài toán cho biết điều gì?
- Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x tức là ta phải tìm k trong công thức nào?
Bài 2:
Cho x, y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
- Điền số thích hợp vào ô trống
x
-3
-1
1
2
5
y
- 4
- Nêu cách điền như thế nào?
Bài 1/Sgk-Tr53
a) Vì x, y tỉ lệ thuận nên y = k.x
thay x = 6; y = 4 vào công thức ta có 4 = k.6 ==> k =
b)
c) Với x = 9 ==> y =
Với x = 15 ==> y =
Bài 2/Sgk-Tr54
Ta có x4 = 2 ; y4 = -4
Vì x, y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên
=
x
-3
-1
1
2
5
y
6
2
-2
- 4
-10
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà.
- Học lý thuyết
- Làm các BT: 1; 2; 4; 5; 6; 7(T42,43- SBT).
- Nghiên cứu bài mới: “Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận.”
- Hướng dẫn bài 4:
Cho biết z TLT với y theo hệ số tỉ lệ k => viết công thức z = .......... (1)
Cho biết y TLT với x theo hệ số tỉ lệ h => viết công thức y = .......... (2)
Thế (2) vào (1) được z = ............
Ngày dạy: 10/ 11/ 2010
Tiết 24: Đ2. một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
I - Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu và biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. Hiểu được có thể giải các bài toán đó bằng nhiều cách khác nhau.
2. Kĩ năng:
- Học sinh rèn kĩ năng giải các bài tập có nội dung thực tế nhờ áp dụng tc của hai đại lượng tỉ lệ thuận để lập được dãy tỉ số bằng nhau.
- Biết lập luận chặt chẽ để trình bày lời giải mẫu cho dạng toán này.
3. Thái độ:
- Thông qua giờ luyện tập HS được biết thêm về nhiều bài toán liên quan đến thực tế
II - Chuẩn bị:
1. Giáo viên: SGK; bảng phụ ghi bài tập 7, 8
2. Học sinh: SGK; Bảng nhóm; Bút dạ; Giấy trong. Nắm được các công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận và các tính chất cơ bản của nó
iii- phương pháp:
vI - Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: ổn định lớp.
Lớp trưởng báo cáo sĩ số
Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ.
- HS1: Phát biểu định nghĩa hai đại lượng TLT ? y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là bao nhiêu?
- HS 2: Bài 3 a) Điền số thích hợp vào các ô trống.
b) Hai đại lượng m và V có TLT với nhau không? Vì sao?
V
1
2
3
4
5
m
7,8
15,6
23,4
31,2
39
- HS 3: Cho bảng sau
t
-2
2
3
4
s
90
-90
-135
-180
Điền đúng (Đ), sai (S) vào các câu sau, sửa câu sai thành câu đúng.
a) S và t là 2 đại lượng tỉ lệ thuận c
b) S tỉ lệ thuận với t theo hệ số tỉ lệ là -45 c
c) t tỉ lệ thuận với S theo hệ số tỉ lệ là c
d) c
Hoạt động 2: : Tìm hiểu cách giải bài toán 1.
- Gọi HS đọc đề bài?
Tóm tắt đề bài :
V (cm3)
m (gam)
Thanh 1
V1 = 12
m1
Thanh 2
V2 = 17
m2
V2 - V1 = 17 - 12
m2 - m1 = 56,5
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Khối lượng và thể tích của chì là 2 đại lượng như thế nào?
- Nếu gọi khối lượng của 2 thanh chì lần lượt là m(g) và m(g) thì ta có tỉ lệ thức nào?
- Khối lượng (m) và thể tich (V) có mối quan hệ như thế nào?
- mvà mcòn có quan hệ gì? Vậy làm thế nào để tìm được mvà m?
- Gọi HS đứng tại chỗ tính m1 và m2 ?
1. Bài toán 1:
V1 = 12cm3
V2 = 17cm3 tính m1 = ? m2 = ?
m2 - m1 = 56,5g
Giải:
Gọi khối lượng của 2 thanh chì lần lượt là m(g) và m(g). (m1, m2 > 0)
Theo bài ra ta có:
Do kh.lượng và thể tích của vật thể là 2 đại lượng TLT với nhau nên:
áp dụng tính chất của DTSBN được:
Vậy hai thanh chì có khối lượng là 135,6(g) và 192,1(g)
- Cách 2: Làm bằng bảng
- (Đưa ra bảng phụ đ Y/c học sinh điền vào ô trống)
- m và V quan hệ với nhau ntn? Cthức liên hệ?
- Dựa vào đk đề bài cho biếtđ ta điền ngay được số liệu ở cột nào? KQ?
- Điền tiếp số liệu ở các cột còn lại?
- Chốt: một bài toán về hai đại lượng TLT có nhiều cách giải đ ta nên chọn cách giải 1
- GV cho HS làm ?1
- Gọi HS đọc đề bài và yêu cầu nêu cách làm?
- HS tự trình bày lời giải?
- GV gợi ý có thể làm theo 2 cách.
Chú ý: ?1 còn được phát biểu như sau “chia số 222,5 thành 2 phần tỉ lệ với 10 và 15”
- Cách 2: Làm bằng bảng
Thanh chì thứ nhất có V1 = 12 cm3 và khối lượng m1
Thanh chì thứ hai có V2 = 17 cm3 và khối lượng m2
Thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất là 56,5 g m2 - m1 = 56,5 g
V(cm3
V1= 12
V2 = 17
V2 - V1
= 5
1
m (g)
m1 = 135,6
m2 = 192,1
m2 - m1
= 56,5
11,3
?1
- Cách 1: Giả sử k.lượng của mỗi thanh kim loại tương ứng là m1 (g)và m2(g)
Hoạt động 3: : Tìm hiểu cách giải bài toán 2
- GV chiếu đề bài lên màn hình
- GV yêu cầu HS đọc, tóm tắt đề bài?
- HS làm theo nhóm nhỏ (một bàn/một nhóm) => sau 4 phút đổi chéo bài và chấm điểm theo biểu điểm của GV)
- GV chiếu đáp án và biểu điểm lên màn hình.
- Các nhóm nhận xét bài của nhóm bạn.
2. Bài toán 2
DABC có số đo các góc là A, B, C
Theo đề bài ta có:
áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy số đo các góc của DABC là: 300 ; 600 ; 900
Hoạt động 4: Củng cố
- Bài tập 5: a) x và y là 2 đl tỉ lệ thuận vì
b) x và y khôngười tỉ lệ thuận vì:
- Bài tập 6: a) Vì khối lượng và chiều dài cuộn dây thép tỉ lệ thuận nên:
b) Khi y = 4,5 kg = 4500 (g) (m)
File đính kèm:
- Dai 7 tuan 12.doc