I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của 2 tam giác.
2. Kỹ năng:Tiếp tục luyện tập bài tập chứng minh 2 tam giác bằng nhau tr¬ường hợp cạnh-cạnh-cạnh.Học sinh hiểu và biết vẽ 1 góc bằng 1 góc cho trước dùng thước và com pa. Kiểm tra lại việc tiếp thu kiến thức và rèn luyện kĩ năng vẽ hình, chứng minh 2 tam giác bằng nhau.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Sgk, bài soạn, thước thẳng, thước đo góc, compa.
- HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa.
III.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’).
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1163 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 7 - Tuần 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28-10-2013
Tiết 23 LUYỆN TẬP 2
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của 2 tam giác.
2. Kỹ năng:Tiếp tục luyện tập bài tập chứng minh 2 tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-cạnh-cạnh.Học sinh hiểu và biết vẽ 1 góc bằng 1 góc cho trước dùng thước và com pa. Kiểm tra lại việc tiếp thu kiến thức và rèn luyện kĩ năng vẽ hình, chứng minh 2 tam giác bằng nhau.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Sgk, bài soạn, thước thẳng, thước đo góc, compa.
HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa.
III.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’).
Đề bài
Đáp án
HS1: Phát biểu định nghĩa2 tam giác bằng nhau, trường hợp bằng nhau thứ nhất của 2 tam giác.
HS2: Khi nào ta có thể kết luận DABC= DA’B’C’ theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh?
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
- Nếu DABC và DA'B'C' có:AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C'thì DABC=DA'B'C'
3. Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
BT 22 (tr115-SGK)
- Yêu cầu HS đọc, nghiên cứu đầu bài khoảng 2'.
? Nêu các bước vẽ.
- HS nêu (Nếu HS không biết thì Gv hướng dẫn)
+ Vẽ góc xOy và tia Am
+ Vẽ cung trong (O, r) cắt Ox tại B, cắt Oy tại C.
+ Vẽ cung tròn (A, r) cắt Am tại D.
+ Vẽ tia AE ta đượcÐDEA=ÐxOy.
? Vì sao ÐDEA=ÐxOy.
- GV đưa ra chú ý trong SGK.
- 2 HS nhắc lại bài toán trên.
BT 23 (tr116-SGK)
- HS đọc đề bài.
- Cả lớp vẽ hình vào vở.
- 1 HS lên bảng vẽ hình.
? Nêu cách chứng minh?
- HS:chứng minhÐCAB=ÐDAB.
- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên trình bày.
BT 22 (tr115-SGK)
Xét DOBC và DAED có:
OB = AE (vì = r)
OC = AD (vì = r)
BC = ED (theo cách vẽ)
DOBC = DAED (c.c.c)
BOC
=EAD
hay EAD
xOy
=
* Chú ý:
BT 23 (tr116-SGK)
GT
AB = 4cm
(A; 2cm) và (B; 3cm) cắt nhau tại C và D
KL
AB là tia phân giác góc CAD
Bài giải
Xét DACB và DADB có:
AC = AD (= 2cm)
BC = BD (= 3cm)
AB là cạnh chung
DACB = DADB (c.c.c)
CAB
=DAB
AB là tia phân giác của góc CAD
A
B
M
C
Bài 34( SBT)
-1 HS đọc to đề bài, phân tích đề.
- GV hướng dẫn HS vẽ hình
- 1 HS ghi GT và KL.
-HS cả lớp tập vẽ hình theo GV vào vở.
- GV hướng dẫn HS phân tích C/m:
C/m hai tam giác bằng nhau
AM BC
ÐM1 =ÐM2 = 900
DABM = DACM
- GV yêu cầu HS c/m theo phân tích đó.
- HS c/m vào giấy nháp (3’)
- Đại diện HS chứng minh.
- Gv xem xét và chốt lại.
Bài 34( SBT)
DABC
GT AB = AC
M là trung điểm BC
KL AM ^ BC
Chứng minh
Xét DABM và DACM có:
AB = AC ( gt)
BM = MC (gt)
Cạnh AM chung
Þ DABM = DACM (c.c.c)
Þ ÐM1 =ÐM2 ( Hai góc tương ứng)
mà ÐM1 =ÐM2 = 180o (tính chất hai góc kề bù)
Þ ÐM1 = = 90o hay : AM ^ BC
4. Củng cố: Phát biểu định nghĩa2 tam giác bằng nhau, trường hợp bằng nhau thứ nhất của 2 tam giác.
5. Dặn dò: Ôn lại cách vễ tia phân giác của góc, tập vẽ góc bằng một góc cho trước
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 29-10-2013
Tiết 24
Bài 4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH-GÓC-CẠNH (c-g-c)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của 2 tam giác, biết cách vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa.
2. Kỹ năng:Rèn luyện kĩ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh-góc-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, cạnh tương ứng bằng nhau.Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích, trình bày chứng minh bài toán hình.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, Êke, thước đo góc, compa.
HS: Sách giáo khoa, thước thẳng, Êke, thước đo góc, compa.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Đề bài
Đáp án
Nêu tính chất 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh, ghi bằng kí hiệu
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
- Nếu DABC và DA'B'C' có:AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C'thì DABC=DA'B'C'
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- HS đọc bài toán
- Cả lớp nghiên cứu cách vẽ trong SGK(2')
- 1 HS lên bang vẽ và nêu cách vẽ
- GV y/c học sinh nhắc lại cách vẽ.
- GV nêu ra là góc xen giữa 2 cạnh AB và BC
- Yêu cầu học sinh làm ?1
- HS đọc đề bài
- Cả lớp vẽ hình vào vở, 1 HS lên bảng làm.
? Đo AC = ?; A'C' = ? Nhận xét ?
- 1 học sinh trả lời (AC = A'C')
? DABC và DA'B'C' có những cặp canh nào bằng nhau.
- HS: AB = A'B'; BC = B'C'; AC = A'C'
? Rút ra nhận xét gì về 2 D trên.
- HS: DABC = DA'B'C'
- GV giới thiệu tính chất ( Sgk)
- 2 HS nhắc lại tính chất
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Giải thích hệ quả như SGK
? Tại sao DABC= DDEF
? Từ những bài toán trên hãy phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh áp dụng vào tam giác vuông.
- HS phát biểu
- 3 học sinh nhắc lại
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
* Bài toán
- Vẽ xBy
=700.
- Trên tia Bx lấy điểm A: BA = 2cm
- Trên tia By lấy điểm C: BC = 3cm
- Vẽ đoạn AC ta được DABC
2. Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh
?1
* Tính chất: (sgk)
Nếu DABC và DA'B'C' có:
AB = A'B'
BC = B'C'
Thì DABC = DA'B'C' (c.g.c)
?2. DABC = DADC
Vì AC chung
CD = CB (gt)
ACD
= ACB
(gt)
3. Hệ quả
?3. DABCvà DDEF có:
AB = DE (gt)= 1v , AC = DF (gt)
DABC= DDEF (c.g.c)
* Hệ quả: SGK
4. Củng cố:
GV đưa bảng phụ bài 25 lên bảng
BT 25 (tr18 - SGK)
H.82: DABD = DAED (c.g.c) vì AB = AD (gt); Â1=Â2(gt); cạnh AD chung
H.83: DGHK = DKIG (c.g.c) vì KGH=GKI (gt); IK = HG (gt); GK chung
H.84: Không có tam giác nào bằng nhau
5. Dặn dò: Làm bài tập 21, 22,23 SGK/115. Ôn lại tính chất của tia phân giác.
IV. Rút kinh nghiệm:
KÝ DUYỆT TUẦN 12
File đính kèm:
- TUẦN 12- Oanh.doc